Giải bài 2 tr 212 sách GK Hóa lớp 11
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: anđehit axetic, axit axetic, glixerol, ancol etylic.
Gợi ý trả lời bài 2
Nhận định & Phương pháp
Đề yêu cầu trình bày phương pháp hóa học nhận biết: anđehit axetic (CH3CHO), axit axetic (CH3COOH), glixerol (C3H5(OH)3), ancol etylic (C2H5OH)
- Có chứa đúng một dung dịch Axit nên ta nhận biết bằng quỳ.
- Đề cho 2 ancol, một ancol đơn chức, một ancol đa chức có nhiều nhóm OH kề nhau ⇒ Dùng dung dịch Cu(OH)2
- Có anđehit có thể dùng dung dịch Cu(OH)2 có đun nóng.
Lời giải:
Bước 1: Dùng quỳ tím → Dung dịch làm quỳ hóa đỏ là axit axetic (CH3COOH)
Bước 2: Dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol bằng hiện tượng tạo phức đồng màu xanh. Và nhận được anđehit axetic khi đun nóng với Cu(OH)2
Bước 3: Còn lại là ancol etylic
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 212 SGK Hóa học 11
Bài tập 3 trang 212 SGK Hóa học 11
Bài tập 4 trang 212 SGK Hóa học 11
Bài tập 5 trang 212 SGK Hóa học 11
Bài tập 6 trang 213 SGK Hóa học 11
Bài tập 7 trang 213 SGK Hóa học 11
Bài tập 8 trang 213 SGK Hóa học 11
Bài tập 9 trang 213 SGK Hóa học 11
Bài tập 10 trang 213 SGK Hóa học 11
Bài tập 46.1 trang 73 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.2 trang 74 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.3 trang 74 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.4 trang 74 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.5 trang 74 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.6 trang 74 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.7 trang 74 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.8 trang 75 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.9 trang 75 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.10 trang 75 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.11 trang 75 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.12 trang 75 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.13 trang 76 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.14 trang 76 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.15 trang 76 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.16 trang 76 SBT Hóa học 11
Bài tập 46.17 trang 76 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 146 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 247 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 247 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 11 trang 247 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 12 trang 247 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 259 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
-
2 hợp chất hữu cơ X và Y: C3H7NO2. Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z & T lần lượt là gì?
bởi Trong Duy 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X gồm các chất có C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi X tác dụng với HCl hoặc NaOH đun nóng thì đều có khí bay ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau khi cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y, nung Y đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m bao nhiêu?
bởi Nguyen Dat 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấy 2,54 gam X tác dụng hết với AgNO3 trong NH3 thì có thể thu được khối lượng kết tủa?
bởi Ánh tuyết 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 27,75 gam A có C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450 ml NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m?
bởi Hoa Lan 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Số chất trong dãy CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2 phản ứng được với dung dịch NaOH?
bởi Vu Thy 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các PT (với hệ số tỉ lệ đã cho)
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 13/05/2022
X + 4NaOH → Y + Z + T + 2NaCl + X1
Y + 2[Ag(NH3)2]OH → C2H4NO4Na + 2Ag + 3NH3 + H2O
Z + HCl → C3H6O3 + NaCl
T + Br2 + H2O → C2H4O2 + X2
Phân tử khối của X là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất sau ở dạng dung dịch nước X, Y, Z, E, F được trình bày ở bảng
bởi Nguyễn Minh Minh 13/05/2022
Các chất X, Y, Z, E, F lần lượt là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Pha tetraetyl chì (Pb(C2H5)4) vào xăng nên gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay xăng không chì với nhiều phụ gia không gây ô nhiễm môi trường được đưa vào sử dụng. Các chất phụ gia thay thế cho tetraetyl chì trong xăng nhằm mục đích nào dưới đây?
bởi Hữu Trí 13/05/2022
A. Chống cháy nổ cho xăng
B. Tăng tính chống kích nổ
C. Tăng khả năng bôi trơn động cơ
D. Giảm khả năng bay hơi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam K vào 500 ml HNO3 thu được X và 0,015 mol hỗn hợp 2 khí. Thêm KOH dư vào X thu được 0,01 mol khí Y. Tính m (biết HNO3 chỉ tạo ra một sản phẩm khử duy nhất)?
bởi Khanh Đơn 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 18,5 gam A với C3H11O6N3. A tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và bao nhiêu gam hỗn hợp muối vô cơ.
bởi Co Nan 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được bao nhiêu gam chất rắn khan
bởi Bin Nguyễn 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời