Bài tập 5 trang 146 SGK Hóa học 11 nâng cao
Dùng phương pháp học học hãy nhận biết các chất trong các nhóm sau, viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
a) Fonalin , axeton, xiclohexen, glixerol.
b) Anzol benzylic, benzen, benzanđêhit.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Câu a:
Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được fomalin vì tạo ra kết tủa Ag.
HCHO + 4[Ag(NH3)2](OH)→(NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O
Dùng Cu(OH)2 nhận biết được glixerol vì tạo thành dung dịch xanh lam trong suốt.
Dùng dung dịch brom nhận biết được xiclohexen. Mẫu còn lại là axeton.
Câu b:
Ancol benzylic, benzen, benzanđêhit.
Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được benzanđêhit vì tạo kết tủa Ag.
C6H5CHO + 2[Ag(NH3)2](OH) → C6H5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Dùng Na nhận biết được ancol benzylic vì sủi bọt khí. mẫu còn lại là bên.
2C6H5CH2OH + 2Na→2C6H5CH2ONa + H2
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 246 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 247 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 247 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 11 trang 247 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 12 trang 247 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 259 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 260 SGK Hóa học 11 nâng cao
-
Cho sơ đồ sau: X + H2 → ancol \(X_1\); X + O2 → axit \(X_2\); \({X_2} + {\text{ }}{X_1} \to {\text{ }}{C_6}{H_{10}}{O_2} + {\text{ }}{H_2}O.\;\) Vậy X là
bởi Hồng Hạnh 27/01/2021
A. CH3CH2CH=O.
B. CH2=CH-CH=O.
C. CH3CH=O.
D. CH2=C(CH3)-CH=O.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho sơ đồ sau: (a) X + H2 → ancol X1. (b) X + O2 → axit hữu cơ X2 (c) X1 + X2 → C6H10O2 + H2O. Công thức cấu tạo của X là
bởi Phan Thị Trinh 27/01/2021
A. CH2=C(CH3)-CHO.
B. CH2=CH-CHO.
C. CH3-CHO.
D. CH3CH2CHO
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic) là một axit hữu cơ trong phân tử vừa có nhóm COOH , vừa có nhóm OH, là thành phần chính gây ra vị chua của táo. Số nhóm OH và nhóm COOH trong phân tử axit này là:
bởi Trieu Tien 26/01/2021
A. 2 và 2
B. 1 và 1
C. 1 và 2
D. 2 và 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hợp chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
bởi bich thu 26/01/2021
A. CH3COOH.
B. CH3CHO.
C. CH3CH2OH.
D. C2H5COOH.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Dung dịch axit acrylic (\(CH_2=CH–COOH\)) không phản ứng được với chất nào sau đây?
bởi bala bala 27/01/2021
A. Na2CO3.
B. Br2.
C. NaOH.
D. Mg(NO3)2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom ?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 26/01/2021
A. axit metacrylic.
B. Axit 2 – metylpropanoic.
C. axit propanoic.
D. Axit acrylic.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Axit béo Mycolipenie là nguyên nhân gây ra một bệnh lao khi đưa vào cơ thể động vật. Cấu trúc của nó gồm một đoạn mạch không nhánh \({\mathbf{C}}{{\mathbf{H}}_{\mathbf{3}}}{({\mathbf{C}}{{\mathbf{H}}_{\mathbf{2}}})_{{\mathbf{17}}}}\) và phần còn lại là \(\;--{\text{ }}{{\mathbf{C}}_{\mathbf{8}}}{{\mathbf{H}}_{{\mathbf{14}}}}--{\text{ }}{\mathbf{COOH}}\) (phần này mạch hở, có 3 nhóm metyl). Axits béo Mycolipenie có bao nhiêu nối đôi trong phân tử
bởi Khanh Đơn 27/01/2021
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất: \(HCHO,C{H_3}COOH,{\text{ }}C{H_3}COO{C_2}{H_5},{\text{ }}HCOOH,{\text{ }}{C_2}{H_5}OH{\text{ }},{\text{ }}HCOOC{H_3}.\) Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
bởi Nguyễn Trung Thành 27/01/2021
A.4.
B.5.
C.3.
D.6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất X có công thức phân tử là \(C_4H_6Cl_2O_2\). X phản ứng được với dung dịch NaOH cho một muối hữu cơ , natri clorua và nước. Công thức cấu tạo thu gọn là :
bởi minh thuận 26/01/2021
A.CH3COOCCl2CH3
B.HCOOCCl2CH3
C.CH3COOCHClCH2Cl
D.ClCH2COOCH2CH2Cl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C,H,O ; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với \(NaHCO_3\) hay với Na thu được số mol \(CO_2\) = 3/2 số mol \(H_2\). Chất A là?
bởi het roi 27/01/2021
A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH
B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau : (1) Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (2) Phenol tham gia phản ứng thế Brom khó hơn benzen (3) Amin bậc 2 có lực bazo mạnh hơn amin bậc 1
bởi Lê Vinh 27/01/2021
(4) chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen ; benzen ; stiren
(5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quì tím chuyển màu đỏ (6) Trong công nghiệp , axeton và phenol được điều chế từ Cumen
(7) Đun nóng C2H5Br với KOH/C2H5OH thu được sản phẩm là ancol C2H5OH
Số phát biểu luôn đúng là:
A.2
B.4
C.3
D.5
Theo dõi (0) 1 Trả lời