OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải câu hỏi 5 trang 45 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải câu hỏi 5 trang 45 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo

Giải thích sự hình thành ion Na+ và ion F-

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết câu hỏi 5 trang 45

Hướng dẫn giải

- Na là kim loại, nguyên tử dễ nhường electron

- F là phi kim, nguyên tử dễ nhận electron

Lời giải chi tiết

- Na là kim loại nhóm IA → Có 1 electron ở lớp ngoài cùng → Khi tham gia liên kết dễ dàng nhường đi 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững khí hiếm, tạo thành Na+

 

Nguyên tử sodim (Na)                  Ion sodium (Na+)

- F là phi kim nhóm VIIA → Có 7 electron ở lớp ngoài cùng → Khi tham gia liên kết dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm, tạo thành F-

Nguyên tử fluorine (F)                           Ion fluoride (F-)

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải câu hỏi 5 trang 45 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Giải câu hỏi 4 trang 44 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Luyện tập trang 45 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải câu hỏi 6 trang 45 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Luyện tập trang 46 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải câu hỏi 1 trang 47 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Luyện tập trang 47 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Vận dụng trang 47 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 1 trang 47 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 2 trang 48 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 3 trang 48 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 4 trang 48 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 5 trang 48 SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.1 trang 22 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.2 trang 22 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.3 trang 22 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.4 trang 22 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.5 trang 22 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.6 trang 22 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.7 trang 22 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.8 trang 23 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.9 trang 23 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.10 trang 23 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.11 trang 23 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.12 trang 23 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.13 trang 23 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.14 trang 23 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 6.15 trang 23 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

  • An Nhiên

    A. Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện nhỏ dễ nhận electron, nguyên tử có độ âm điện lớn dễ nhường electron.

    B. Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện nhỏ dễ nhường electron, nguyên tử có độ âm điện lớn dễ nhận electron.

    C. Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện lớn hay nhỏ đều dễ nhường electron.

    D. Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện lớn hay nhỏ đều dễ nhận electron.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF