OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải bài 8.10 trang 29 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 8.10 trang 29 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo

Potassium iodide (KI) được sử dụng như một loại thuốc long đờm, giúp làm lỏng và phá vỡ chất nhầy trong đường thở, dùng cho các bệnh nhân hen suyễn, viêm phế quản mãn tính. Trong trường hợp bị nhiễm phóng xạ, KI còn giúp ngăn tuyến giáp hấp thụ iodine phóng xạ, bảo vệ và giảm nguy cơ ung thư tuyến giáp. Trong phân tử KI, các nguyên tử K và I đều đã đạt được cơ cấu bền của khí hiếm gần nhất. Đó lần lượt là những khí hiếm nào?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 8.10

Phương pháp giải:

- Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó

Lời giải chi tiết:

K (Z = 19): 1s22s22p63s23p63d104shoặc [Ar]4s1  → có xu hướng nhường 1 electron khi hình thành liên kết hóa học để đạt cơ cấu bền của khí hiếm gần nhất là Ar (argon).

I (Z = 53): [Kr]4d105s25p5 → có xu hướng nhận 1 electron khi hình thành liên kết hóa học  để đạt cơ cấu bền của khí hiếm gần nhất là Xe (xenon).

Trong phân tử potassium iodide (KI), nguyên tử K và I lần lượt đạt cơ cấu bền của khí hiếm gần nhất là Ar (argon) và Xe (xenon).

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải bài 8.10 trang 29 SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - CTST HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF