Giải bài 8 tr 147 sách GK Hóa lớp 10
Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
Nhận định & Phương pháp
Nếu coi số mol của Zn và Fe là hai ẩn, ta có hai dữ kiện 3,72 gam hỗn hợp và 1,344 lít khí (đktc) thoát ra ta có được 2 phương trình 2 ẩn. Giải hệ phương trình sẽ xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn:
Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.
Câu a:
Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + S → ZnS
Fe + S → FeS
ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S
FeS + H2SO4 → H2S + FeSO4
Câu b:
nZn = x mol.
nFe = y mol.
nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.
mhh = 65x + 56y = 3,27g. (1)
nH2S = x + y = 0,06 mol. (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) trên ta được:
x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.
mZn = 65 × 0,04 = 2,6g
mFe = 56 × 0,02 = 1,12g
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 8 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 147 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 147 SGK Hóa học 10
Bài tập 34.1 trang 76 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.2 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.3 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.4 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.5 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.6 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.7 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.8 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.9 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.10 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.11 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4 ( thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO4 bị nhiệt phân, tạo ra hỗn hợp bột màu đen:
bởi Dương Minh Tuấn 16/04/2022
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Em hãy dự đoán phản ứng này tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng giữa đường glucose với oxygen tạo ra carbon dioxide, hơi nước và tỏa nhiều nhiệt. Sau khi chơi thể thao, cơ thể mệt mỏi, nếu uống một cốc nước hoa quả, em sẽ cảm thấy khỏe hơn. Có phải đường glucose đã “cháy” và cấp bù năng lượng cho cơ thể?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 16/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu 1: Tính thể tích khí thoát ra (đktc) trong 2 trường hợp sau:
a) Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng.
b) Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Câu 2: Cho 4,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với khí oxi thu được 8 gam oxit kim loại.
a. Tìm kim loại M.
b. Cho 8 gam oxit trên tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 2M. Tính V và tính khối lượng muối thu được.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và m gam chất rắn.
a. Viết PTHH xảy ra, tính m. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp .
b. Cho 15,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Tính thể tích khí SO2 thu được (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho các chất sau : FeCl2, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, HNO3, KMnO4, HCl, S, N2, SO2, Cl2, Na2SO3 , KNO3.Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?
bởi Mai Vàng 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là?
bởi Tieu Giao 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là?
bởi thanh hằng 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
bởi Thụy Mây 15/02/2022
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ai là người phát hiện ra canxi và bari?
bởi Ánh tuyết 21/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời