Giải bài 6 tr 147 sách GK Hóa lớp 10
Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể nhận biết dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây:
a) Quỳ tím.
b) Natri hiđroxit.
c) Bari hiđroxit.
d) Natri oxit
e) Cacbon đioxit.
Trình bày cách nhận biết sau khi chọn thuốc thử.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Sử dụng thuốc thử Bari hiđroxit.
- Lấy mỗi dung dịch axit một ít cho vào ống nghiệm.
- Cho từng giọt dung dịch BaCl2 và các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3 và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3 và BaSO4.
- Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là BaSO3, không tan là BaSO4.
- Suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO4.
HCl |
H2SO3 |
H2SO4 |
|
Ba(OH)2 |
- |
BaSO3 \(\downarrow\) trắng |
BaSO4\(\downarrow\) trắng |
HCl |
X |
SO2 \(\uparrow\) |
- |
- Phương trình hóa học:
Ba(OH)2 + H2SO3 → BaSO3 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 + H2O
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 6 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 146 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 147 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 147 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 147 SGK Hóa học 10
Bài tập 34.1 trang 76 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.2 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.3 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.4 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.5 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.6 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.7 trang 77 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.8 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.9 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.10 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 34.11 trang 78 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 190 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 191 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
JJ. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, nhận giải thưởng Nô – ben vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào 2 điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra từ điện cực tích điện âm (cực âm) sang điện cực tích điện dương (cực dương). Tia này được gọi là tia âm cực.
bởi Naru to 20/04/2022
Các hạt tạo nên tia âm cực có các đặc điểm: (1) Chuyển động theo đường thẳng trong ống (Hình 2.4a). (2) Hoàn toàn giống nhau dù các vật liệu làm cực âm khác nhau. (3) Bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương được đặt giữa ống tia âm cực
Hãy cho biết hạt tạo nên tia âm cực là loại hạt gì. Giải thích?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hồng cầu được coi như có dạng đĩa tròn với đường kính 7,8 \(\mu m\). Hỏi cần bao nhiêu nguyên tử Fr sắp xếp thẳng hàng và khít nhau để tạo nên một đoạn thẳng có chiều dài bằng đường kính của hồng cầu?
bởi Bo Bo 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử lithium (Li) tạo nên bởi 3p, 4n và 3e. Khối lượng lớp vỏ của Li bằng khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng của cả nguyên tử Li.
bởi Nhật Mai 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi các nguyên tử tiến lại gần nhau để hình thành liên kết hóa học, sự tiếp xúc đầu tiên giữa hai nguyên tử sẽ xảy ra giữa
bởi Nguyễn Trà Giang 20/04/2022
A. lớp vỏ với lớp vỏ
B. lớp vỏ với hạt nhân
C. hạt nhân với hạt nhân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Các nguyên tử đều trung hòa về điện. Em hãy lập luận để chứng minh rằng: trong một nguyên tử, số proton và số electron luôn bằng nhau.
bởi Thiên Mai 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử helium được tạo nên từ 3 loại hạt cơ bản. Hãy gọi tên và nêu vị trí của mỗi loại hạt này trong nguyên tử.
bởi hoàng duy 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch hydrobromic acid không màu, để lâu trong không khí thí chuyển sang màu vàng nâu do phản ứng với oxygen trong không khí
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 19/04/2022
a) Từ hiện tượng được mô tả trên, hãy dự đoán sản phẩm của quá trình dung dịch hydrobromic acid bị oxi hóa bởi oxygen trong không khí
b) Thực tế, hydrobromic acid được bảo quản trong các lọ tối màu. Giải thích
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng dưới đây có thể được thực hiện để điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm
bởi Dang Tung 19/04/2022
4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O
a) Trong phản ứng trên, hãy xác định chất khử và chất oxi hóa
b) Hãy dự đoán, hydroiodic acid có phản ứng được với mangan(IV) oxide không. Giải thích
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải thích vì sao nhiệt độ sôi của hydrogen bromide cao hơn nhiệt độ sôi của hydrogen chloride?
bởi Phạm Khánh Linh 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời