Giải bài 4 tr 127 sách GK Hóa lớp 10
Hãy trình bày các phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Tại sao không áp dụng phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm cho công nghiệp và ngược lại?
Gợi ý trả lời bài 4
Điều chế oxi:
- Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu Oxi và ít bên với nhiệt như KMnO4, KClO3, ...
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
- Trong công nghiệp:
- Từ không khí: Không khí sau khi đã loại bỏ hết hơi nước, khí CO2, được hóa lỏng dưới áp suất 200 atm đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được oxi lỏng. Oxi lỏng được vận chuyển trong những bình thép có thể tích 100 lít dưới áp suất 150atm.
- Từ nước: Điện phân nước: 2H2O → H2 + O2
Người ta không áp dụng phương pháp phòng thí nghiệm cho phòng thí nghiệm vì trong phòng thí nghiệm chỉ điều chế lượng nhỏ oxi, còn công nghiệp cần một lượng lớn giá thành rẻ.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 4 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 127 SGK Hóa học 10
Bài tập 3 trang 127 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 128 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 128 SGK Hóa học 10
Bài tập 29.1 trang 63 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.2 trang 63 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.3 trang 63 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.4 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.5 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.6 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.7 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.8 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.9 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.10 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.11 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.12 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.13 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.14 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.15 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.16 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Trong bình kín đựng \(O_2\) ở \(t^o\) và P1 (atm), bật tia lửa điện, rồi đưa về to ban đầu thì áp suất là P2 (atm). Dẫn khí trong bình qua dung dịch KI dư thu được dung dịch X và 2,2848 lít khí (ở đktc). Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch \(H_2SO_4\) 0,08M. Hiệu suất phản ứng ozon hóa và giá tị P2 so với P1 là
bởi Phạm Khánh Linh 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt phân hoàn toàn 22,26 gam hỗn hợp X gồm \(KClO_3; KMnO_4\) và KCl thu được 3,36 lít khí \(O_2\) (đktc) và hỗn hợp Y gồm KCl; \(K_2MnO_4; MnO_2\) trong đó KCl chiếm 51,203% về khối lượng. Hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng dung dịch HCl 32,85% (đun nóng) thu được dung dịch Z. Nồng độ phần trăm của KCl có trong dung dịch Z là
bởi Huy Hạnh 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 6,72 lít hỗn hợp gồm oxi và clo (đktc) phản ứng vừa đủ với hh rắn gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al. Tính % về khối lượng của oxi trong hh ban đầu?
bởi can tu 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt phân 100 gam \(KClO_3\) (xúc tác \(MnO_2), KMnO_4, KNO_3\) và \(AgNO_3\). Chất tạo ra lượng \(O_2\) lớn nhất là
bởi Goc pho 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hỗn hợp A gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp B gồm \(H_2\) và CO. Số mol hh A cần để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hh B là?
bởi Kieu Oanh 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 6 gam một kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. Kim loại R là gì?
bởi thi trang 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho V1 lít \(H_2\) tác dụng vừa đủ với V2 lít hỗn hợp khí \(O_2,O_3\) có tỉ khối hơi so với \(H_2\) bằng 20 chỉ thu được sản phẩm duy nhất là nước. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Mối liên hệ giữa V1 và V2 là
bởi Lê Viết Khánh 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm thể tích của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là:
bởi Nguyễn Tiểu Ly 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Oxi hóa hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al có tỉ lệ mol 1:1 thu được m gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là
bởi Nguyen Phuc 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam một kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn X. Kim loại đó là
bởi hà trang 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho V lít hỗn hợp khí X gồm \(O_2\) và \(O_3\). Sau một thời gian ozon bị phân hủy hết, thu được chất khí duy nhất Y và thể tích khí tăng lên 5% so với thể tích ban đầu, biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích của \(O_3\) trong hỗn hợp ban đầu là
bởi Bình Nguyen 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để điều chế oxi, người ta nung hoàn toàn 36,75g \(KClO_3\) (xúc tác \(MnO_2\)) thì thu được bao nhiêu lít \(O_2\) (đktc)?
bởi Hữu Trí 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm \(Cl_2\) và \(O_2\) phản ứng vừa đủ với 22,2 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 60,2 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là:
bởi thuy linh 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng phản ứng nhiệt phân \(KClO_3\). Nếu dùng 12,25 gam \(KClO_3\) thì sau phản ứng hoàn toàn, thể tích \(O_2\) thu được (đktc) là
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp \(O_2\) và \(O_3\) có tỉ khối đồi với \(H_2\) bằng 20. Phần trăm số mol \(O_2\) và \(O_3\) lần lượt là (cho biết H = 1; O = 16)
bởi Anh Nguyễn 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời