Giải bài 3 tr 127 sách GK Hóa lớp 10
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng:
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Gợi ý trả lời bài 3
Câu a:
Oxi và ozon đều có tính oxi hóa
1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag,… còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 → Fe3O4
2Ag + O3 → Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim
Oxi, ozon tác dụng với các nguyên tố phi kim (trừ halogen)
4P + 5O2 → 2P2O5
2C + 2O3 → 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với hợp chất
Oxi và ozon tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
Câu b:
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
- Ozon là một trong số những chất có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn O2
- O2 không oxi hóa được Ag, nhưng O3 oxi hóa Ag thành Ag2O:
2Ag + O3 → Ag2O + O2
- O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa I- thành I2.
2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2
Giải thích:
- Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e. nguyên tố oxi có độ âm điện lớn (3,5), chỉ kém flo (4). Do vậy, oxi là nguyên tố phi kim rất hoạt động có tính oxi hóa mạnh.
- So với phân tửu O2, phân tử O3 rất kém bền, dễ biến đổi phân hủy
O3 → O2 + O; 2O → O2
- Oxi dạng nguyên tửu hoạt đồng hóa học mạnh hơn oxi ở dạng phân tử cho nên ozzon hoạt động hơn oxi.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 127 SGK Hóa học 10
Bài tập 2 trang 127 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 127 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 128 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 128 SGK Hóa học 10
Bài tập 29.1 trang 63 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.2 trang 63 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.3 trang 63 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.4 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.5 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.6 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.7 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.8 trang 64 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.9 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.10 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.11 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.12 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.13 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.14 trang 65 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.15 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 29.16 trang 66 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 162 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 166 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
B gồm \(O_2, O_3\) có tỉ khối hơi so với \(H_2\) là 19,2. % về thể tích mỗi khí trong B?
bởi Lê Nhi 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3,56 oleum \(H_2S_2O_7\) + \(H_2O\), thu được dung dịch X. Để trung hòa toàn bộ X cần V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
bởi Bánh Mì 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm \(FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4\) + HCl (dư) được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam \(FeCl_2\) và m gam \(FeCl_3\). Giá trị của m là
bởi Nguyễn Thủy 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí \(O_2\) (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
bởi Hy Vũ 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đun nóng 4,8 gam bột magie với 4,8 gam bột S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được hõn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với \(H_2\) là
bởi Tra xanh 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
bởi minh vương 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam \(KMnO_4\), thu được V lít \(O_2\) (đktc). Giá trị của V?
bởi Nguyễn Minh Hải 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cho 20 lít khí oxi đi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon. Hỏi thể tích khí bị giảm bao nhiêu lít? (các điều kiện khác không thay đổi)
bởi Vũ Hải Yến 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho nổ hỗn hợp gồm 2ml hiđro và 6ml oxi trong bình kín. Hỏi sau khi nổ, đưa bình về nhiệt độ phòng, nếu giữ nguyên áp suất ban đầu, trong bình còn khí nào với thể tích bằng bao nhiêu?
bởi Lê Thánh Tông 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Nạp oxi vào bình thứ nhất. Nạp oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai. Nhiệt độ và áp suất ở hai bình như nhau. Đặt hai bình trên hai đĩa cân thấy khối lượng của hai bình khác nhau 0,21 gam. Số gam ozon có trong bình oxi đã được ozon hóa là
bởi Mai Anh 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi ozon hoá một thể tích oxi thì thấy thể tích giảm đi 5,00ml. Tính thể tích ozon đã được tạo thành và thể tích của oxi đã tham gia phản ứng để tạo thành ozon? Biết các thể tích nói trên đều đo ở cùng điều kiện .
bởi Lê Minh Bảo Bảo 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp khí A gồm \(O_2\) và \(O_3\) , tỷ khối của hỗn hợp A đối với \(H_2\) là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm \(H_2\) và CO, tỷ khối của hỗn hợp khí B đối với \(H_2\) là 3,6. Một mol hỗn hợp khí A có thể đốt cháy bao nhiêu mol khí B (ở cùng điều kiện)
bởi Lê Minh Hải 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để thu được 6,72 lít \(O_2\) (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể \(KClO_3 .5H_2O\) (khi có \(MnO_2\) xúc tác)?
bởi Lê Gia Bảo 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thêm 3,0 gam \(MnO_2\) vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và \(KClO_3\). Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối đã dùng.
bởi Trong Duy 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 5,6 lít hỗn hợp khí X gồm \(Cl_2\) và \(O_2\) (ở đktc) tác dụng vừa hết với 7,5 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al tạo ra 21,35 gam hỗn hợp oxit và muối clorua của hai kim loại. Thành phần % khối lượng của Mg và Al Trong Y lần lượt là:
bởi Mai Vàng 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời