Bài tập 36.1 trang 79 SBT Hóa học 10
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể.
D. Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hoà.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 36.1
Đáp án B
Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
2KClO3 →(to, MnO2) 2KCl + 2O2
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 154 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 154 SGK Hóa học 10
Bài tập 36.2 trang 79 SBT Hóa học 10
Bài tập 36.3 trang 79 SBT Hóa học 10
Bài tập 36.4 trang 79 SBT Hóa học 10
Bài tập 36.5 trang 80 SBT Hóa học 10
Bài tập 36.6 trang 80 SBT Hóa học 10
Bài tập 36.7 trang 80 SBT Hóa học 10
Bài tập 36.8 trang 80 SBT Hóa học 10
Bài tập 36.9 trang 81 SBT Hóa học 10
Bài tập 36.10 trang 81 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 202 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 202 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 202 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 202 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 202 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 202 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 203 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
bởi Mai Đào 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:
bởi Xuan Xuan 27/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k \([A]^2\) .[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào điều gì sau đây?
bởi Thùy Trang 27/02/2021
A. Nồng độ của chất
B. Nồng độ của chất B
C. Nhiệt độ của phản ứng
D. Thời gian xảy ra phản ứng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy viết công thức tính tốc độ phản ứng hóa học?
bởi Việt Long 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời