Bài tập 32.13 trang 71 SBT Hóa học 10
a) Tại sao dung dịch H2S trong nước để lâu ngày trở nên vẩn đục ?
b) Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S (núi lửa, xác động vật bị phân huỷ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?
c) Hãy giải thích vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen ?
d) Tại sao người ta có thể nhận biết khí H2S bằng tờ giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2
Hướng dẫn giải chi tiết bài 32.13
a) Dung dịch H2S để lâu ngày bị vẩn đục do bị O2 trong không khí oxi hoá giải phóng ra không tan trong nước
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
b) Do khí H2S có tính khử mạnh nên nó tác dụng luôn với các chất oxi hoá như O2 của không khí hoặc SO2 có trong khí thải của các nhà máy.
c) Do bạc tác dụng với O2 và khí H2S có trong không khí tạo ra bạc sunfua có màu xám đen.
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O
d) Nhận biết được khí H2S bằng dung dịch Pb(NO3)2 do phản ứng tạo ra chất kết tủa màu đen.
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 32.11 trang 71 SBT Hóa học 10
Bài tập 32.12 trang 71 SBT Hóa học 10
Bài tập 32.14 trang 72 SBT Hóa học 10
Bài tập 32.15 trang 72 SBT Hóa học 10
Bài tập 32.16 trang 72 SBT Hóa học 10
Bài tập 32.17 trang 72 SBT Hóa học 10
Bài tập 32.18 trang 72 SBT Hóa học 10
Bài tập 32.19 trang 72 SBT Hóa học 10
Bài tập 2 trang 176 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 177 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 177 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 177 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 186 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 186 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Sục 6,72 lít \(SO_2\) ở đktc vào brom rồi cho tác dụng với \(BaCl_2\) dư, kết tủa thu bằng bao nhiêu gam?
bởi Chai Chai 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 6,72 lít khí \(SO_2\) (đktc) vào dung dịch chứa bao nhiêu mol KOH biết thu được 39,8 gam hỗn hợp muối.
bởi Nguyễn Sơn Ca 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đun 4,8 gam Mg với 4,8 gam bột lưu huỳnh không có không khí được rắn X, cho rắn X vào HCl dư được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với \(H_2\) là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Thanh Hà 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những hóa chất nào của lưu huỳnh dưới đây là tác nhân gây ô nhiễm môi trường?
bởi Bảo Hân 06/02/2021
A. SO2, H2S, Na2SO4
B. SO2, H2S
C. SO2, Na2SO4
D. H2S, K2S
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
(2) SO2 + CaO → CaSO3
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(4) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ?
A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá.
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất sau: \(FeS;{\text{ }}FeC{O_3};{\text{ }}F{e_3}{O_4};{\text{ }}C{u_2}S;{\text{ }}CuS\). Hòa tan các chất có cùng số mol vào dung dịch \({H_2}S{O_4}\) đặc, nóng dư thì chất tạo ra số mol \(S{O_2}\) lớn nhất là.
bởi Lê Văn Duyệt 28/01/2021
A. FeCO3
B. FeS
C. Cu2S
D. CuS
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cho dung dịch chứa x mol \(H_3PO_4\) tác dụng với dung dịch chứa y mol NaOH, khi y = 2x ta thu được muối nào sau đây:
bởi Nguyen Ngoc 29/01/2021
A. NaH2PO4
B. NaH2PO4 và Na3PO4
C. Na2HPO4
D. Na3PO4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm \(KMn{O_4}\) và \(KCl{O_3}\), thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm \(KMn{O_4},{\text{ }}{K_2}Mn{O_4},{\text{ }}KCl{O_3},{\text{ }}Mn{O_2}\) và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của \(KMn{O_4}\) trong X là
bởi Bánh Mì 28/01/2021
A. 39,20%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.
D. 60,80%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các mệnh đề sau : (I). HI là chất có tính khử mạnh, có thể khử được \({{\text{S}}^{{\text{ + 6}}}}\) xuống \({{\text{S}}^{{\text{ - 2}}}}\)
bởi thu thủy 29/01/2021
(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl-bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…
(III). Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là tiến hành điện phân các dung dịch như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…
(IV). Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
(V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.
Số mệnh đề đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung nóng hỗn hợp gồm 31,6 gam \(KMnO_4\) và 24,5 gam \(KClO_3\) một thời gian thu được 46,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thu được khí clo. Hấp thụ khí sinh ra vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được m (gam) chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
bởi Nguyễn Anh Hưng 29/01/2021
A. 79,8 g
B. 66,5 g
C. 91,8 g
D. 86,5 g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khí nào sau đây có thể làm mất màu nước Brom ?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 28/01/2021
A. CO2
B. N2
C. SO2
D. O2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các phân tử: \(C{O_2};{\text{ }}N{H_3};{\text{ }}{C_2}{H_2};{\text{ }}S{O_2};{\text{ }}{H_2}O\) có bao nhiêu phân tử phân cực ?
bởi hai trieu 28/01/2021
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. NaOH
B. CaO
C. O2
D. Mg
Theo dõi (0) 1 Trả lời