Giải bài 3 tr 54 sách GK Hóa lớp 10
Từ trái sang phải trong một chu kì, tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố các nguyên tố giảm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng?
Gợi ý trả lời bài 3
Trong một chu kì thì nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài cùng giảm dần nên tính kim loại giảm dần, đồng thời khả năng thu thêm electron ở lớp ngoài cùng tăng dần nên tính phi kim tăng dần.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 53 SGK Hóa học 10
Bài tập 2 trang 53 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 9 trang 54 SGK Hóa học 10
Bài tập 11.1 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.2 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.3 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.4 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.5 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.6 trang 27 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.7 trang 27 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.8 trang 27 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.9 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.10 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.11 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.12 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.13 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.14 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.15 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.16 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 11.17 trang 28 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 60 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 61 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu kì và trong mỗi nhóm A do yếu tố nào gây ra? Giải thích?
bởi Nguyễn Thủy Tiên 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kim loại kiềm là các kim loại nhóm IA, bao gồm: lithium (Li), sodium (Na), potassium (K), rubidium (Rb), caesium (Cs), francium (Fr). Chúng phản ứng được với nước và giải phóng khí hydrogen. Vậy khả năng phản ứng với nước của các kim loại trên có giống nhau hay không? Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chúng ta có thể giải thích được xu hướng biến đổi tính chất hóa học cơ bản của nguyên tử các nguyên tố không?
bởi khanh nguyen 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IIA
b) Nguyên tố khí hiếm thuộc chu kì 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Oxygen (Z = 8), nitrogen (Z = 7), carbon (Z = 6)
b) Lithium (Z = 3), sodium (Z = 11), potassium (Z = 19)
c) Helium (Z = 2), neon (Z = 10), argon (Z = 18)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn. Cho biết chúng thuộc khối nguyên tố nào (s, p, d, f) và chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm:
bởi Lê Thánh Tông 19/04/2022
a) Neon tạo ra ánh sáng màu đỏ khi sử dụng trong các ống phóng điện chân không, được sử dụng rộng rãi trong các biển quảng cáo. Cho biết Ne có số hiệu nguyên tử là 10.
b) Magnesium được sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt được ứng dụng cho ngành công nghiệp hàng không. Cho biết Mg có số hiệu nguyên tử là 12.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Silicon là một nguyên tố phổ biến và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Silicon siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử. Ngoài ra, nguyên tố này còn được sử dụng để chế tạo pin mặt trời nhằm mục đích chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện để cung cấp cho các thiết bị trên tàu vũ trụ. Xác định vị trí của nguyên tố silicon (Z = 14) trong bảng tuần hoàn.
bởi An Vũ 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nitrogen là thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của thực vật. Biết nitrogen có số hiệu nguyên tử là 7.
bởi Tieu Dong 19/04/2022
a) Viết cấu hình electron của nitrogen
b) Nitrogen là nguyên tố s, p, d hay f?
c) Nitrogen là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào cấu hình electron, cho biết nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 6, 8, 18, 20 thuộc khối nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn. Chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
bởi Lê Viết Khánh 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan sát Hình 5.2, dựa vào cấu hình electron nguyên tử, hãy nhận xét mối quan hệ giữa số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự nhóm của nguyên tố nhóm B. Nêu rõ các trường hợp đặc biệt.?
bởi Lê Chí Thiện 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan sát nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn, cho biết nhóm này có đặc điểm gì khác biệt so với các nhóm còn lại?
bởi Ánh tuyết 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào cấu hình electron, em hãy cho biết nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 20 thuộc chu kì nào trong bảng tuần hoàn?
bởi thanh duy 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách đây hàng nghìn năm, người ta chỉ biết đến một số nguyên tố như đồng (copper), bạc (silver) và vàng (gold). Mãi đến năm 1700, cũng chỉ mới có 13 nguyên tố được xác định. Khi đó, các nhà hóa học nghi ngờ rằng vẫn còn nhiều nguyên tố bí ẩn khác chưa được khám phá. Bằng việc sử dụng các phương pháp khoa học hiện đại, chi trong một thập kỉ (1765 – 1775) đã có thêm 5 nguyên tố hóa học được xác định. Trong đó, có 3 khí không màu là hydrogen, nitrogen và oxygen. Tính đến năm 2016, tổng cộng đã có 118 nguyên tố hóa học được xác định trên bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào và có mối liên hệ như thế nào với cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó?
bởi Phan Thiện Hải 19/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một loại hợp kim nhẹ, bền được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật hàng không chứa hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.
bởi Hoai Hoai 19/04/2022
a) Viết cấu hình electron, từ đó xác định vị trí của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh tính chất hóa học của A với B và giải thích.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức cấu tạo của phân tử cafein, một chất gây đắng tìm thấy nhiều trong cafe và trà được biểu diễn ở hình bên
bởi Nhật Mai 19/04/2022
a) Nêu vị trí của các nguyên tố tạo nên cafein trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh tính phi kim, bán kính nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố đó và giải thích.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Borax (Na2B4O7.10H2O), còn gọi là hàn the, là khoáng chất dạng tinh thể. Nhờ có khả năng hòa tan oxide của kim loại, borax được dùng để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, chế tạo thủy tinh quang học, men đồ sứ,… Một lượng lớn borax được dùng để sản xuất bột giặt.
bởi Chai Chai 18/04/2022
a) Nêu vị trí trong bảng tuần hoàn của mỗi nguyên tố có trong thành phần của borax và viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đó.
b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần.
c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều độ âm điện giảm dần.
Giải thích dựa vào quy luật biến thiên trong bảng tuần hoàn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng XO và YO3. Trong các phát biểu sau:
bởi Ngoc Tiên 19/04/2022
(1) X và Y thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau.
(2) X là kim loại, Y là phi kim
(3) X2O3 là basic oxide và YO3 là acidic oxid.
(4) Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính baso.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời