Giải bài 2 tr 55 sách GK GDCD LỚP 9
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? Vì sao?
a) Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường
b) Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.
Gợi ý trả lời bài 2
Trường hợp (b) không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình; vì em bé mới 5 tuổi (chưa đến tuổi quy định pháp luật), do đó không coi là vi phạm pháp luật, nên không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.
-- Mod GDCD 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 1 trang 60 SBT GDCD 9
Giải bài 2 trang 60 SBT GDCD 9
Giải bài 3 trang 60 SBT GDCD 9
Giải bài 4 trang 61 SBT GDCD 9
Giải bài 5 trang 61 SBT GDCD 9
Giải bài 6 trang 61 SBT GDCD 9
Giải bài 7 trang 61 SBT GDCD 9
Giải bài 8 trang 62 SBT GDCD 9
Giải bài 9 trang 62 SBT GDCD 9
Giải bài 10 trang 62 SBT GDCD 9
Giải bài 11 trang 63 SBT GDCD 9
Giải bài 12 trang 63 SBT GDCD 9
-
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? Vì sao? a. Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường; b. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.
bởi Nguyen Phuc 09/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải thích tình huống sau
bởi Kho 29/10/2021
Nhà bà D tại thôn X, xã Y có nuôi 100 con heo, hệ thống xử lý chất thải từ việc chăn nuôi heo của bà D chỉ đơn giản là thải ra ngay vườn của bà, chất thải từ nuôi heo đã gây mùi hôi thối khắp cả khu dân cư, hàng xóm thường xuyên qua nhắc nhở bà D tìm cách xử lý nhưng bà D vẫn không thực hiện. Trong tình huống này, bà D vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường như thế nào? Nêu các chế tài xử lý?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Bạn P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, một lần P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P A. Vi phạm pháp luật dân sự. C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi. B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự... D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
bởi Quynh Anh 13/08/2021
P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P
A. Vi phạm pháp luật dân sự.
C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...
D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị được gọi là A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm dân sự. C. Vi phạm kỷ luật. D. Vi phạm hình sự.
bởi Bảo Lộc 13/08/2021
Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là
A. Vi phạm hành chính.
B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm kỷ luật.
D. Vi phạm hình sự.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trường hợp không bị coi là vi phạm pháp luật là? A. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn. B. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm. C. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù. D. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.
bởi Truc Ly 13/08/2021
Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?
A. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn.
B. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm.
C. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù.
D. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người bị bệnh tâm thần thực hiện hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? A. Có. B. Không. C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai.
bởi Phung Meo 13/08/2021
Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
A. Có.
B. Không.
C. Tùy từng trường hợp.
D. Tất cả đều sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với một người là A. Hành vi vi phạm pháp luật. B. Tính chất phạm tội. C. Mức độ gây thiệt hại của hành vi. D. Khả năng nhận thức của chủ thể.
bởi hoàng duy 13/08/2021
Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là
A. Hành vi vi phạm pháp luật.
B. Tính chất phạm tội.
C. Mức độ gây thiệt hại của hành vi.
D. Khả năng nhận thức của chủ thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật? A. 14 tuổi trở lên B. 15 tuổi trở lên. C. 16 tuổi trở lên D. 18 tuổi trở lên.
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 12/08/2021
Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ đủ
A. 14 tuổi trở lên
B. 15 tuổi trở lên.
C. 16 tuổi trở lên
D. 18 tuổi trở lên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời