OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải bài 5 trang 61 SBT GDCD 9

Giải bài 5 trang 61 SBT GDCD 9

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu nào dưới đây?

(Chọn một phương án đúng nhất)

A. Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội.

B. Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

C. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

D. Là hành vi vi phạm các quy tắc quản lí nhà nước.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Đáp án đúng là: C

-- Mod GDCD 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải bài 5 trang 61 SBT GDCD 9 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Hoàng Anh

    Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới...

    A. các quan hệ công vụ và nhân thân.

    B. các quy tắc quản lí nhà nước.

    C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

    D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nyak Thư

    1/ Bà Lan và đại biểu hội đồng nhân dân xã, Dũng là công dân của xã, dũng đến phản ánh với bà Lan về việc lấn chiếm đất đai, xây nhà trái phép của một số cán bộ xã.

    a) Việc Dũng phản ánh với bà Lan có đúng địa chỉ không?

    b) Trách nhiệm của bà Lan trong việc này như thế nào?

    2/ Tùng là học sinh lớp 9 lười học, ham chơi điện tử. Lúc đầu cậu dùng tiền ăn sáng để đi chơi sau đó không đủ, cậu dùng tiền ăn sáng để đi chơi, sau đó không đủ, cậu dùng tiền đóng học phí, tiền học thêm. Có lần bí quá, Tùng còn lấy cắp tiền của mẹ, của bạn cùng lớp để tiêu xài.

    a. Em có nhận xét gì về hành vi của Tùng trong tình huống trên?

    b. Theo em, Tùng phải chịu trách nhiệm pháp lí gì về hành vi do mình gây ra?

    c. Từ hành vi của Tùng, em rút ra bài học gì cho bản thân?

    3/ Để về nhà nhanh Hoàng đã đi vào đường ngược chiều nên bị chú công an viết giấy xử phạt hành chính .Mẹ Hoàng cho rằng chú công an xử phạt như vậy là sai. Vì Hoàng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính .

    a) Theo em ý kiến của mẹ Hoàng đúng hay sai. Vì sao?

    b) Nếu em là bạn của Hoàng, em sẽ làm gì?

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • ADMICRO
    Tường Vy
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Tường Vy
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • ADMICRO
    Vy Nho

    a. Theo em mẹ Hòa đúng hay sai? Vì sao?

    b. Nếu em là bạn của Hòa thì em sẽ khuyên bạn như thế nào?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bé Hạ
    Cho ví dụ về vi phạm pháp luật
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Khương

    Câu 1: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

    A. các quan hệ công vụ và nhân thân.

    B. các quy tắc quản lí nhà nước.

    C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

    D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

    Câu 2: “tội phạm” là người có hành vi vi phạm

    A. pháp luật dân sự B. pháp luật hành chính.

    C. pháp luật hình sự D. kỉ luật.

    Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

    A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.

    C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

    Câu 4: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

    A. hình sự B. hành chính

    C. dân sự D. kỉ luật

    Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

    A. quan hệ sở hữu tài sản.

    B. quyền sở hữu công nghiệp.

    C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.

    D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

    Câu 6: Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

    A. vi phạm kỉ luật B. vi phạm pháp luật.

    C. vi phạm nội quy. D. vi phạm đạo đức.

    Câu 7: Đối tượng của vi phạm hành chính là

    A. cá nhân. B. tổ chức.

    C. cá nhân và tổ chức. D. Cơ quan hành chính.

    Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người

    A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

    C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

    Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

    A. Là hành vi trái pháp luật.

    B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

    C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.

    D. Tất cả ý trên.

    Câu 10: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật có độ tuôi từ đủ

    A. 14 tuổi trở lên B. 15 tuổi trở lên.

    C. 16 tuổi trở lên D. 18 tuổi trở lên.

    Câu 11: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

    A. Có. B. Không.

    C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai.

    Câu 12: Theo quy định của pháp luật, người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ đủ

    A. 14 tuổi trở lên B. 15 tuổi trở lên.

    C. 16 tuổi trở lên D. 18 tuổi trở lên.

    Câu 13: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?

    A. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn.

    B. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm.

    C. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù.

    D. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.

    Câu 14: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là

    A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.

    C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự.

    Câu 15: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P

    A. vi phạm pháp luật dân sự.

    C. không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.

    B. vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...

    D. không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • black dragon

    Hãy nêu tác hại vi phạm pháp luật pháp lí của công dân

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
NONE
OFF