Hướng dẫn giải bài tập SGK GDCD 8 Kết Nối Tri Thức Bài 5 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên giúp các em dễ dàng nắm được bài hơn và sẽ có phương pháp học tập hiểu quả hơn.
-
Mở đầu trang 25 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy kể một số hoạt động góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
-
Giải Câu hỏi a mục 1a trang 26 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Môi trường bị ô nhiễm đã ảnh hưởng tới động, thực vật và con người như thế nào? Em hãy lấy thêm ví dụ minh chứng cho việc ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới đời sống và sản xuất của con người.
-
Giải Câu hỏi b mục 1a trang 26 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, việc bảo vệ môi trường cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của người dân và mỗi quốc gia.
-
Giải Câu hỏi a mục 1b trang 27 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cho biết tài nguyên rừng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của con người.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi b mục 1b trang 27 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, việc bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của người dân và sự phát triển của mỗi quốc gia?
-
Giải Câu hỏi a mục 2a trang 28 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Căn cứ vào các quy định của pháp luật, em hãy cho biết trong các bức tranh trên, chủ thể nào thực hiện đúng, chủ thể nào vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Vì sao?
-
Giải Câu hỏi b mục 2a trang 28 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hãy kể thêm một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường mà em biết.
-
Giải Câu hỏi a mục 2b trang 30 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Dựa vào thông tin 1, em hãy cho biết các chủ thể ở trường hợp 2 và hai bức tranh đã thực hiện đúng hay chưa đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Vì sao?
-
Giải Câu hỏi b mục 2b trang 30 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Khám phá trang 30 GDCD 8:b) Hãy kể thêm một số quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
-
Giải Câu hỏi a mục 3 trang 31 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Các biện pháp nêu ở thông tin trên có tác dụng bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
-
Giải Câu hỏi b mục 3 trang 31 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hãy kể thêm một số biện pháp khác để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-
Giải Câu hỏi c mục 3 trang 31 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Địa phương em đã có những việc làm nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
-
Giải Câu hỏi a mục 4 trang 31 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Các bạn trong tranh đã làm gì để bảo vệ môi trưởng và tài nguyên thiên nhiên?
-
Giải Câu hỏi b mục 4 trang 31 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em đã có những hành động và việc làm nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
-
Luyện tập 1 trang 33 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm.
b) Sử dụng túi vải, giấy, một số loại lá,... để gói, đựng sản phẩm thay cho túi ni-lông là góp phần bảo vệ môi trường.
c) Để bảo vệ cây trồng thì phải phun thuốc trừ sâu hoá học diệt trừ hết các loại côn trùng.
d) Giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường chỉ là nhiệm vụ riêng của cán bộ quản lí môi trường.
-
Luyện tập 2 trang 33 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng, hành vi nào vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Vì sao?
a) Săn, bắn, bẫy, bắt động vật quý hiếm để bán.
b) Khai thác rừng trồng theo quy hoạch của Nhà nước.
c) Dùng mìn, điện để đánh bắt cá.
d) Tố cáo hành vi khai thác khoáng sản trái phép.
e) Phá rừng nguyên sinh để trồng cà phê.
g) Sử dụng tiết kiệm điện, nước.
-
Luyện tập 3 trang 34 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Trên đường đi học về, H và Đ phát hiện một chiếc ô tô đang đỗ phế thải xuống bờ mương thoát nước của xóm mình. H rủ Đ đi báo công an xã nhưng Đ từ chối vì cho rằng đó không phải là việc của mình.
- Em hãy nhận xét về hành vi của các nhân vật trong tình huống trên.
- Nếu là H, em sẽ làm gì?
b) Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (ngày 5 - 6), Uỷ ban nhân dân xã T đã phát động cuộc thi “Sáng kiến tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên". Mỗi xóm sẽ chọn một sáng kiến xuất sắc để tham gia dự thi.
Nếu là người dân trong xã T, em và gia đình sẽ đề xuất sáng kiến tiết kiệm tài nguyên nào? Vì sao?
-
Luyện tập 4 trang 34 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật trong các tình huống dưới đây:
a) Được huyện giao cho quản lí, chăm sóc khu rừng phòng hộ đầu nguồn nhưng do điều kiện khó khăn, bác B có ý định chặt một số cây gỗ quý bán lấy tiền để đóng học phí cho các con và sẽ trồng bổ sung cây con mới.
b) Thấy mọi người trong xóm vào núi đào vàng, Y hẹn V sáng hôm sau cùng tham gia.
-
Luyện tập 5 trang 34 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Hãy kể những việc em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-
Vận dụng 1 trang 34 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cùng bạn tham gia cuộc thi hùng biện về chủ đề: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-
Vận dụng 2 trang 34 SGK Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cùng các bạn thực hiện một dự án bảo vệ môi trường hoặc tài nguyên thiên nhiên ở nơi em sinh sống.