OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 5 trang 11 SGK GDCD 7

Giải bài 5 tr 11 sách GK GDCD LỚP 7

Em hãy sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự trọng.

ADMICRO/lession_isads=0

Gợi ý trả lời bài 5

- Tục ngữ:

+ Ăn có mời, làm có khiến.

+ Đói cho sạch, rách cho thơm.

+ Giấy rách phải giữ lấy lề.

+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.

- Ca dao:

Thuyền dời nào bến có dời

Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.

- Danh ngôn:

“Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. - A.X.Pu-Skin-

-- Mod GDCD 7 HỌC247

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 5 trang 11 SGK GDCD 7 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Viết Khánh

    Biểu hiện của lòng tự trọng và trái với tự trọng ,ý nghĩa và rèn luyện

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thị Trinh

    Em hiểu thế nào về câu tục ngữ:"Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"?Bản thân em có thể vận dụng điều gì từ câu tục ngữ ấy? Giúp mình với, câu hỏi thi HKI của mình đó

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Lê Thảo Trang

    1. nêu ví dụ về tự trọng và thiếu tự trọng?

    2.em đã lm những gì để thể hiện tôn su trọng đạo?

    5 tik người nhanh nhất

    yeu

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Phương Khanh

    Hãy cho biết " Xin cô gỡ điểm" có phải là đức tính thiếu tự trọng ko????

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • ADMICRO
    Chai Chai

    Câu 1: Em hãy trình bày thế nào là sống tự lập? Lấy ví dụ thể hiện sống tự lập trong học tập?

    Câu 2: Em hãy trình bày thế nào là sống có kế hoạch?

    Câu 3: Vì sao phải yêu thương con người?

    Câu 4: Em hãy nêu một số biểu hiện của lối sống giản dị trong cuộc sống? Bản thân em là một học sinh, em đã làm gì để thực hiện tốt những hành vi đó?

    Câu 5: Sắp đến nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Lớp 7A1 chuẩn bị tập 1 tiết mục để tham gia hội diễn. Thắng nói với A Páo lớp trưởng: "Nếu tớ không tham gia thì lớp sẽ thất bại".

    a, Thái độ của Thắng là tự tin hay tự cao?

    b, Nếu là Thắng, Em sẽ nói như thế nào?

    Câu 6: Lan và Hoa chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan phu sự giúp đỡ của mình.

    a, Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai?

    b, Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

    Câu 7: Minh vào loại khá trong lớp, nhưng hầu như chẳng bao giờ tự giơ tay phát biểu ý kiến. Có nhiều câu hỏi, bài tập tuy đã có thể trả lời đúng hoặc giải được nhưng Minh cứ chần chừ, không dám nói gì. Bạn bè góp ý thì Minh nói: mình hiểu bài, học tốt là được rồi, còn giơ tay phát biểu thì nên để các bạn bạo dạn hơn mình không quen, ngại lắm.

    a, Em có nhận xét gì về biểu hiện của Minh?

    b, Theo em học sinh lớp 7 cần có tính tự tin không? Vì sao?

    Câu 8:Năm nay lên lớp 7, Hùng cho rằng mình đã lớn nên có thể tự quyết định nhiều việc, không cần hỏi ý kiến bố mẹ nữa. Cuối tuần trước Hùng đi chơi xa với một nhóm bạn mà không xin phép bố mẹ. Hùng còn tự ý cho một bạn cùng lớp mượn chiếc xe đạp của mình mấy hôm. Khi bố mẹ hỏi về những việc đó, Hùng nói: " Con lớn rồi, con tự lập được bố mẹ khỏi phải lo".

    a, Theo em, việc làm của Hùng có thể hiện tính tự lập không?

    b, Nếu là bạn thân của Hùng em sẽ góp ý như thế nào?

    Câu 9: Vào đầu năm học, Phong lập xong cho mình một bảng kế hoạch làm việc rất chi tiết các ngày trong tuần. Khi lập bảng kế hoạch này, Phong đã hỏi ý kiến của bố mẹ và đã được bố mẹ nhất trí. Mới thực hiện được 2 tuần Phong đã cảm thấy gò bó nên đã quyết định thay bảng kế hoạch mới. Tưởng đâu đã xong, nào ngờ được 2 tuần Phong lại cảm thấy chán và muốn thay đổi.

    a, Em nhận xét thế nào về việc làm của Phong?

    b, Theo em, khi kế hoạch làm việc đã được lập thì có thay đổi được không? Vì sao?

    Câu 10: " Bầu ơi thương lấy bí cùng

    Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn".

    Câu ca dao trên nói lên phẩm chất đạo đức nào của con người Việt Nam?

    Câu11: Bằng kiến thức đã học em hã sưu tầm ít nhất 2 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về đức tính tự trọng?

    Câu 12: Em có suy nghĩ như thế nào về câu tục ngữ sau: " Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo"?

    Câu 13:Danh ngôn có câu:

    "Tài năng thường được tỏa sáng trong im lặng

    Kém cỏi thường tự lan tỏa bằng âm thanh".

    Hai câu anh ngôn trên muốn nói lên phẩm chất đạo đức nào của con người?

    Câu 14: Có ý kiến cho rằng: chỉ những người nghèo mới cần sống tự lập. Quan điểm của em về ý kiến trên?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can chu

    học sinh cần làm gì để thể hiện mình là người tự trọng trong gia đình , xã hội ,trong nhà trường ,trong ccuộc sống .

    trả lời nhanh giúp mình nhéhihi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo bo

    nêu khái niệm tự trọng?tự trọng có cần thiết trong cuộc sống không?vì sao?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sasu ka

    Hiểu và nêu được ý nghĩa của lòng tự trọng. Liên hệ bản thân.

    Các bạn giúp mình với mai mình kiểm tra rồikhocroi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thanh

    Nếu bạn có suy nghĩ đúng về em, thì em có suy gì? Nếu không đúng thì em có suy nghĩ gì?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Le

    -Em có đồng ý với nhận định trên không và hãy nêu ý kiến của mình và mối quan hệ giữa tự tin, tự trọng và tự nhận thức? Lấy ví dụ minh họa về mối quan hệ đó

    -Theo em, cần làm gì để mình hiểu về bản thân mình hơn?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thiện Hải

    Thế nào là tự trọng? Vì sao phải có lòng tự trọng?

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Phan Quân

    Tại sao nói tự trọng là phẩm chất đạo đức cần thiết của con người?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo bo

    viết 2 câu ca dao về tự trong giup mk với mai thi rồioho

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF