OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Địa lí 7 Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)


Bài học này Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo) giúp các em tìm hiểu thêm về môi trường thiên nhiên châu Phi: khí hậu và đặc điểm tự nhiên của châu Phi. Mời các em cùng tìm hiểu

ADMICRO/lession_isads=0
 
 

Tóm tắt lý thuyết

3. Khí hậu

  • Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
  • Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giứi
  • Hoang mạc chiếm diện tích lớn.

Hinh 27.1. Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi

(Hinh 27.1. Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi)

1.4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên 

  • Các môi trường tự nhiên nằm tương xứng qua đường xích đạo. 
  • Gồm :
    • Môi trường xích đạo ẩm: thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm
    • Hai môi trường nhiệt đới: rừng thưa cây bụi là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ, ăn thịt
    • Hai môi trường hoang mạc: động rhực vật nghèo nàn
    • Hai môi trường Địa Trung Hải: rừng cây bụi rụng lá

Đặc điểm thiên nhiên châu Phi

(Đặc điểm thiên nhiên châu Phi)

  • Xavan và hoang mạc là hai môi trường tự nhiên điển hình ở Châu Phi và Thế giới chiếm diện tích lớn
VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA

Bài tập minh họa

Bài tập 1: Quan sát hình 27.1 và 27.2 (trang 85, 86 SGK Địa lý 7) và dựa vào kiến thức đã học, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi.

  • Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
  • Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
  • Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.

Bài tập 1: Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2 (trang 86 SGK Địa lý 7). Nêu đặc điểm của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi.

  • Môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, thực động vật nghèo nàn.
  • Môi trường nhiệt đới: lượng mưa giảm dần khi xa Xích đạo, rừng rậm chuyển dần sang rừng thưa và xa van cây bụi, giới động vật phong phú.
  • Ở châu Phi, hoang mạc chiếm diện tích lớn là do:
    • Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.
    • Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.
    • Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.
ADMICRO

3. Luyện tập và củng cố

Sau khi học xong bài này chúng ta cần nắm được nội dung sau: 

  • Khí hậu của môi trường thiên nhiên châu Phi 
  • Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên 

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 27 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3- 5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Địa lý 7 Bài 27 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 87 SGK Địa lý 7

Bài tập 2 trang 87 SGK Địa lý 7

Bài tập 1 trang 62 SBT Địa lí 7

Bài tập 2 trang 62 SBT Địa lí 7

Bài tập 3 trang 63 SBT Địa lí 7

Bài tập 4 trang 63 SBT Địa lí 7

Bài tập 1 trang 22 Tập bản đồ Địa Lí 7

Bài tập 2 trang 22 Tập bản đồ Địa Lí 7

Bài tập 3 trang 22 Tập bản đồ Địa Lí 7

4. Hỏi đáp Bài 27 Địa lí 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Địa Lý 7 HỌC247

NONE
OFF