Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 12 Bài 9 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 44 SGK Địa lý 12
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 44 SGK Địa lý 12
Dựa vào bảng số liệu sau: Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân?
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
-
Bài tập 3 trang 44 SGK Địa lý 12
Dựa vào bảng số liệu sau: Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải thích?
-
Bài tập 4 trang 44 SGK Địa lý 12
Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 1 trang 19 SBT Địa lí 12
Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do vị trí
A. nước ta nằm ở phía đông nam của châu Á.
B. nước ta nằm ven Biển Đông.
C. nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. nước ta nằm trong vùng hoạt động của gió mùa châu Á.
-
Bài tập 2 trang 19 SBT Địa lí 12
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
A. độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương.
B. lượng mưa trong năm lớn.
C. sự phân mùa rõ rệt.
D. nhiệt độ quanh năm cao, số giờ nắng nhiều.
-
Bài tập 3 trang 19 SBT Địa lí 12
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500-2000mm/năm, nguyên nhân chính là do
A. hoạt động của Tín phong.
B. nằm gần chí tuyến.
C. sự phân mùa rõ rệt.
D. nhiệt độ quanh năm cao, số giờ nắng nhiều.
-
Bài tập 4 trang 19 SBT Địa lí 12
Loại gió hoạt động quanh năm ở nước ta là
A. gió mùa Đông Bắc.
B. Tín phong.
C. gió mùa Tây Nam.
D. gió mùa Đông Nam.
-
Bài tập 5 trang 20 SBT Địa lí 12
Khu vực chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là
A. đồng bằng sông Hồng.
B. vùng núi Tây Bắc.
C. vùng núi Đông Bắc.
D. vùng núi Trường Sơn Bắc.
-
Bài tập 6 trang 20 SBT Địa lí 12
Căn cứ vào bản đồ Khí hậu chung ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực nào chịu tác động lớn nhất của gió Tây khô nóng.
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
-
Bài tập 7 trang 20 SBT Địa lí 12
Căn cứ vào bản đồ lượng mưa ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực nào có khí hậu khô hạn nhất ở nước ta.
A. ven biển Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc.
D. ven biển cực Nam Trung Bộ.
-
Bài tập 8 trang 20 SBT Địa lí 12
Dựa vào kiến thức đã học trong bài, hoàn thành bảng sau:
Tiêu chí
Gió mùa mùa đông
Gió mùa mùa hạ
Nguồn gốc
Thời gian hoạt động
Hướng gió chủ yếu
Phạm vi hoạt dộng
Hệ quả
-
Bài tập 9 trang 21 SBT Địa lí 12
Dựa vào bảng số liệu sau:
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng I
(°C)
Nhiệt độ trung bình tháng VII
(°C)
Nhiệt độ trung bình năm
(°C)
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Đà Nẵng
21,3
29,1
25,7
TP.HỒ Chí Minh
25,8
27,1
27,1
a) Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam:
b) Giải thích:
- Tại sao nhiệt độ trung bình năm lại tăng dần từ Bắc vào Nam?
- Tại sao nhiệt độ trung bình tháng I ở các địa điểm lại chênh lệch ít hơn nhiệt độ trung bình tháng VII?
-
Bài tập 10 trang 22 SBT Địa lí 12
Dựa vào bảng số liệu sau:
Địa điểm
Lượng mưa
(mm)
Lượng bốc hơi
(mm)
Cân bằng ẩm
(mm)
Hà Nội
1667
989
+678
Huế
2868
1000
+1868
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
+245
Hãy cho biết:
- Điểm giống nhau của 3 địa điểm trên về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm.
- Hãy sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần về lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên và giải thích nguyên nhân tại sao có sự khác biệt đó.
+ Về lượng mưa:
+ Về lượng bốc hơi:
+ Về cân bằng ẩm:
+ Nguyên nhân:
-
Bài tập 1 trang 15 Tập bản đồ Địa Lí 12
Dựa vào bảng số liệu “Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm” trong SGK Địa lí 12 (trang 44), em hãy nêu nhận xét về:
- Sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam: ....
- Giải thích rõ nguyên nhân .......................
-
Bài tập 2 trang 15 Tập bản đồ Địa Lí 12
Dựa vào bảng số liệu “Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm “trong SGK Địa lí 12 (trang 44), em hãy:
- Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm.
- Nhận xét lượng mưa, lượng bốc hơi của các địa điểm trên.
-
Bài tập 3 trang 16 Tập bản đồ Địa Lí 12
Vẽ mũi tên chỉ hướng bão di chuyển và tần suất (cơn bão/tháng) vào lược đồ.
- Cho biết sự di chuyển theo thời gian (theo tháng) của các cơn bão đổ bộ vào dọc bờ biển nước ta từ Bắc xuống Nam.