Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 12 Bài 22 Vấn đề phát triển nông nghiệp giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 97 SGK Địa lý 12
Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp?
-
Bài tập 2 trang 97 SGK Địa lý 12
Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới nước ta.
-
Bài tập 3 trang 97 SGK Địa lý 12
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng cà phê (nhân) và khối lượng cà phê xuất khẩu qua một số năm
(Đơn vị: nghìn tấn)
Hãy phân tích sự phát triển sản lượng cà phê nhân và khối lượng xuất khẩu cà phê từ năm 1980 đến năm 2005.
-
Bài tập 4 trang 97 SGK Địa lý 12
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thịt các loại
(Đơn vị: nghìn tấn)
Hãy phân tích sự phát triển của ngành chăn nuôi và sự thay đổi trong cơ cấu sản lượng thịt các loại qua các năm 1996, 2000 và 2005.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 1 trang 64 SBT Địa lí 12
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA NĂM 1990 VÀ 2014
Năm
Các nhóm cây
1990
2014
Tổng số
9040,0
14804,1
Cây lương thực
6474,6
8992,3
Cây công nghiệp
1199,3
2844,6
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
1366,1
2967,2
a. Hoàn thành bảng sau:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA NĂM 1990 VÀ 2014
Năm
Các nhóm cây
1990
2014
Tổng số
100
100
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
b. Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta trong giai đoạn trên.
c. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi.
-
Bài tập 2 trang 66 SBT Địa lí 12
Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ SẢN XUẤT LÚA CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Năm
Tiêu chí
1980
1990
2000
2010
2014
Diện tích (nghìn ha)
5600
6043
7666
7489
7814
Năng suất cả năm (tạ/ha)
20,8
31,8
42,4
53,4
57,6
Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn)
11,6
19,2
32,5
40,4
45,0
Bình quân sản lượng lúa trên người (kg/người)
217
291
419
460
495,5
a. Căn cứ vào bảng trên, trình bày những thành tựu trong sản xuất lúa của nước ta.
b. Trình bày những nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trên.
-
Bài tập 3 trang 66 SBT Địa lí 12
Ở nước ta, sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt vì
A. điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực.
B. nước ta là nước đông dân, hoạt động chủ yếu trong ngành nông nghiệp.
C. do thiếu lao động trong sản xuất lương thực.
D. do phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng.
-
Bài tập 4 trang 67 SBT Địa lí 12
Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Bài tập 5 trang 67 SBT Địa lí 12
Các loại cây công nghiệp thường được trồng ở vùng đồng bằng là
A. cói, đay, mía, lạc, đậu tương.
B. mía, lạc, đậu tương, chè, thuốc lá.
C. mía, lạc, đậu tương, điều, hồ tiêu.
D. điều, hồ tiêu, dừa, dâu tằm, bông.
-
Bài tập 6 trang 67 SBT Địa lí 12
Ở nước ta, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở miền núi và trung du là do khu vực này có
A. địa hình, đất đai phù hợp.
B. cơ sở hạ tầng kĩ thuật hiện đại.
C. nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao.
D. thị trường tiêu thụ lớn, ổn định.
-
Bài tập 7 trang 67 SBT Địa lí 12
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy điền vào bảng sau về mức độ phân bố một số cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của nước ta: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dừa và điều (++:vùng trồng nhiều; + vùng trồng tương đối nhiều; vùng trồng ít hoặc không trồng.)
Vùng
Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu
Cà phê
Cao su
Chè
Hồ tiêu
Dừa
Điều
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
-
Bài tập 8 trang 68 SBT Địa lí 12
Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nước ta là
A. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
-
Bài tập 9 trang 68 SBT Địa lí 12
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai vùng tập trung quy mô diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm lớn nhất ở nước ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
-
Bài tập 10 trang 68 SBT Địa lí 12
Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh nào dưới đây có diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta?
A. Kon Tum và Gia Lai.
B. Lâm Đồng và Gia Lai.
C. Đắk Lắk và Lâm Đồng.
D. Bình Phước và Đắk Lắk.
-
Bài tập 11 trang 68 SBT Địa lí 12
Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, các tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng dưới 10% phân bố ở những vùng nào của nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
-
Bài tập 12 trang 69 SBT Địa lí 12
Hoàn thiện sơ đồ sau:
-
Bài tập 13 trang 69 SBT Địa lí 12
Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có số lượng trâu và bò (2007) lớn nhất nước ta là
A. Quảng Ngãi, Thanh Hóa.
B. Thanh Hóa, Nghệ An.
C. Thanh Hóa, Bình Định.
D. Nghệ An, Quảng Nam.
-
Bài tập 14 trang 69 SBT Địa lí 12
Căn cứ vào biểu đồ tròn thuộc bản đồ Chăn nuôi ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000-2007 tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng
A. 3,1%. B. 5,1%.
C. 7,1%. D. 9,1%.
-
Bài tập 1 trang 36 Tập bản đồ Địa Lí 12
Cho bảng số liệu dưới đây.
Tình hình sản xuất cây lương thực có hạt ở nước ta
Năm Diện tích trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha) Trong đó diện tích lúa (nghìn ha) Sản lượng lúa (nghìn ha) 1990
1995
1997
2000
2005
2008
6.477
7.324
7.768
8.399
8.383
8.542
6.043
6.766
7.100
7.666
7.329
7.400
19.255
24.964
27.524
32.530
35.833
38.730
- Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa đường và cột) thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2008.
-
Bài tập 2 trang 37 Tập bản đồ Địa Lí 12
Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện số lượng trâu, bò, lợn của từng vùng vào lược đồ Sản lượng trâu, bò, lợn theo vùng năm 2008.
-
Bài tập 3 trang 37 Tập bản đồ Địa Lí 12
Nhận xét tình hình phân bố đàn trâu, bò, lợn theo các vùng.
-
Bài tập 4 trang 37 Tập bản đồ Địa Lí 12
Từ nhận xét trên, hãy rút ra đặc điểm phân bố đàn gia súc ở nước ta?