Giải bài 1 tr 47 sách GK Địa lớp 12
Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta?
Hướng dẫn giải chi tiết câu 1
a) Địa hình
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
- Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá.
- Biểu hiện của địa hình xâm thực mạnh còn là những hiện tượng cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô. Các vùng thêm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông, rìa phía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.
b) Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10km thì nước ta đã có tới 2360 sông. Dọc bờ biển, trung bình cứ 2km lại gặp một cửa sông. Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng chủ yếu là sông nhỏ.
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
- Tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm (trong đó 60% lượng nước là từ phần lưu vực nằm ngoài lãnh thổ).
- Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là 200 triệu tấn.
- Chế độ nước theo mùa: nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mưa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường.
-- Mod Địa Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 47 SGK Địa lý 12
Bài tập 3 trang 47 SGK Địa lý 12
Bài tập 1 trang 23 SBT Địa lí 12
Bài tập 2 trang 23 SBT Địa lí 12
Bài tập 3 trang 23 SBT Địa lí 12
Bài tập 4 trang 23 SBT Địa lí 12
Bài tập 5 trang 23 SBT Địa lí 12
Bài tập 6 trang 24 SBT Địa lí 12
Bài tập 7 trang 24 SBT Địa lí 12
Bài tập 8 trang 24 SBT Địa lí 12
Bài tập 9 trang 24 SBT Địa lí 12
Bài tập 10 trang 24 SBT Địa lí 12
Bài tập 11 trang 24 SBT Địa lí 12
Bài tập 12 trang 25 SBT Địa lí 12
Bài tập 1 trang 17 Tập bản đồ Địa Lí 12
-
Tại sao lại gọi là đai cận nhiệt đới hạ thấp?
bởi mha 18/12/2022
tại sao lại gọi là đai cận nhiệt đới hạ thấp
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Từ tháng 11-4 khí hậu phía nam hoàng liên sơn
bởi lê thị Hồng thảo 04/01/2022
Từ tháng 11-4 khí hậu phía nam hoàng liên sơnTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Ở Hà Nội chịu ảnh hưởng của những loại gió nào. ( kể chi tiết )
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Gió mùa đông nam hoạt động gián đoạn do nguyên nhân nàoTheo dõi (0) 3 Trả lời
-
ADMICRO
Nhân tố nào sau đây làm cho lượng mưa ở vùng cực Nam Trung Bộ thấp nhất nước ta?
bởi Nguyễn Ngọc Bảo Trâm 29/10/2021
Nam Trung BộTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân nào khiến đất đai nước ta dễ bị suy thoái?
bởi Cam Ngan 11/06/2021
A. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp.
B. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi.
C. mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi.
D. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung vào một mùa.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loại rừng nào sau đây không phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
bởi Kim Ngan 11/06/2021
A. Rừng gió mùa thường xanh.
B. Rừng cận nhiệt đới lá rộng.
C. Rừng gió mùa nửa rụng lá.
D. Rừng thưa khô rụng lá.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm nào SAI khi nói về sinh vật nước ta
bởi Van Dung 11/06/2021
A. Hiện nay rừng nguyên sinh còn lại rất ít.
B. Phổ biến hiện nay là rừng thứ sinh.
C. Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.
D. Không có các loài ôn đới và cận nhiệt đới.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới.
B. Động vật hầu hết trong rừng là các loài chim thú nhiệt đới.
C. Các loài thú có lông dày như gấu, chồn… hầu như không có.
D. Các loài bò sát, ếch nhái, côn trùng rất phong phú.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. chế độ dòng chảy theo mùa.
B. nhiều thiên tai tự nhiên (lũ lụt, lũ quét,…).
C. tổng lượng nước lớn.
D. tổng lượng phù sa lớn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán...
B. các hiện tượng thời tiết thất thường như lốc, mưa đá...
C. sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên.
D. môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. làm ô nhiễm nguồn nước ngọt.
B. bồi lắng xuống lòng sông làm cạn các luồng lạch giao thông.
C. bồi lắng nhiều vật liệu cho đồng bằng ở hạ lưu sông vào mùa lũ.
D. gây cản trở cho việc cung cấp nước nông nghiệp.Theo dõi (0) 1 Trả lời