OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 17 Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng

Banner-Video
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thanh từ quá trinh phong hóa đá.
    • B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
    • C. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
    • D. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp.
    • A. Cày bừa
    • B. Làm cỏ
    • C. Bón phân 
    • D. Gieo hạt
  •  
     
    • A. Thối mòn.
    • B. Vận chuyển.
    • C. Bồi tụ. 
    • D. Bóc mòn.
    • A. Tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dưỡng hơn.
    • B. Tầng đất mỏng hơn nhưng giàu chất dinh dưỡng hơn.
    • C. Tầng đất dày hơn nhưng nghèo chất dinh dưỡng hơn. 
    • D. Tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn.
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    • A. Quá trình phá hủy đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu.
    • B. Quá trình phá hủy đá xảy ra nhanh, lớp đất phủ dày.
    • C. Quá trình phá hủy đá không diễn ra được, không có lớp đất phủ lên bề mặt. 
    • D. Đá bị phá hủy rất nhanh, lớp đất phủ trên bề mặt rất dày.
    • A. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
    • B. Phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
    • C. Bám vào các khe nứt của đá, làm phá hủy đá. 
    • D. Hạn chế việc sói mòn đất và góp phần làm biến đổi tính chất của đất.
  • ADMICRO
    • A. Làm cho đá gốc bị phá hủy thành các sản phẩm phong hóa.
    • B. Giúp hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất.
    • C. Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ trong đất. 
    • D. Giúp cho đất chở nên tơi xốp hơn.
    • A. Độ tơi xốp của đất.
    • B. Lượng chất dinh dưỡng trong đất.
    • C. Thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.  
    • D. Khả năng thẩm thấu nước và không khí của đất.
    • A. Khí quyển, thạch quyển, sinh quyển, thủy quyển.
    • B. Khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
    • C. Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển. 
    • D. Thạch quyển, sinh quyển, thủy quyển.
    • A. Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cho thực vật.
    • B. Độ tơi xốp của đất, trên đó thực vật có thể sinh trưởng và phát triển.
    • C. Lượng chất hữu cơ trong đất để cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật. 
    • D. Lượng chất vi sinh trong đất.
NONE
OFF