Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức Chương 6 Bài 14 Đất trên Trái Đất sẽ giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Mở đầu trang 45 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đất được hình thành như thế nào? Những nhân tố nào tham gia vào quá trình hình thành đất?
-
Câu hỏi mục 1 trang 45 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào hình 14.1 và thông tin trong mục 1, hãy:
- Trình bày khái niệm về đất.
- Nêu sự khác nhau giữa lớp vỏ phong hóa và đất.
Hình 14.1. Phẩu diện đất và vỏ phong hoá
-
Câu hỏi mục 2 trang 46 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông và hình 14.2 trong mục 2, hãy trình bày các nhân tố hình thành đất.
Hình 14.2. Thể hiện mối quan hệ giữa sự hình thành đất và khí hậu ở bán cầu Bắc
-
Luyện tập trang 46 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
1. Vẽ sơ đồ thể hiện các nhân tố hình thành đất.
2. Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
- VIDEOYOMEDIA
-
Vận dụng trang 46 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hóa đất.
-
Giải bài tập 1 trang 38 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn đáp án đúng.
1.1. Đất được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
A. Chất khoáng, chất hữu cơ.
B. Nước và không khí.
C. Chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.
D. Chất hữu cơ, nước và không khí.
1.2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ phong hóa?
A. Là sản phẩm phong hóa của đá gốc.
B. Phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài.
C. Có cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng.
D. Dày hàng trăm mét.
1.3. Nhân tố khởi đầu cho quá trình hình thành đất là
A. đá mẹ.
B. khí hậu.
C. địa hình.
D. sinh vật.
1.4. Nhận định nào sau đây không đúng đối với quá trình hình thành đất?
A. Đá mẹ là nhân tố khởi đầu của quá trình hình thành đất.
B. Tính chất của đất không bị ảnh hưởng bởi tính chất của đá mẹ.
C. Địa hình có tác động chủ yếu đến quá trình phân phối lại lượng nhiệt ẩm, tích tụ vật liệu
D. Khí hậu tác động đến đá mẹ, địa hình và sinh vật.
1.5. Tầng đất thường dày nhất ở khu vực nào dưới đây?
A. Cận cực.
B. Ôn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Cận nhiệt.
1.6. Nhân tố nào hạn chế sự xói mòn của nước, điều hòa nhiệt độ ở lớp không khí gần mặt đất, điều hòa lại lượng nước thấm vào đất?
A. Động vật
B. Địa hình.
C. Thực vật.
D. Thời gian.
-
Giải bài tập 2 trang 39 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa lại các câu sai.
a. Đá mẹ là nhân tố khởi đầu của quá trình hình thành đất.
b. Độ pH quyết định đến độ ẩm trong đất.
c. Các loại đất tự nhiên đều cần có thời gian hình thành.
d. Con người là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất.
-
Giải bài tập 3 trang 39 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy sử dụng các cụm từ sau để hoàn thành đoạn văn dưới đây:
-
Giải bài tập 4 trang 39 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp.
-
Giải bài tập 5 trang 39 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
-
Giải bài tập 6 trang 39 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Con người đã tác động như thế nào để làm tăng độ phì trong đất?