Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức Chương 10 Bài 24 Địa lí ngành nông nghiệp sẽ giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Mở đầu trang 69 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Sự phát triển, phân bố của cây trồng, vật nuôi trên thế giới biểu hiện như thế nào?
-
Câu hỏi mục 1a trang 69 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin trong mục a, hãy nêu vai trò của ngành trồng trọt.
-
Câu hỏi mục 1b trang 69 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin trong mục b, hãy trình bày đặc điểm của ngành trồng trọt.
-
Câu hỏi mục 1c trang 71 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin, các bản đồ và hình ảnh trong mục c, hãy:
- Kể tên các cây lương thực chính và một số cây công nghiệp trên thế giới.
- Trình bày và giải thích sự phân bố của các cây lương thực và một số cây công nghiệp.
- VIDEOYOMEDIA
-
Câu hỏi mục 2a trang 71 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin trong mục a, hãy nêu vai trò của ngành chăn nuôi.
-
Câu hỏi mục 2b trang 72 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin trong mục b, hãy trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi.
-
Câu hỏi mục 2c trang 72 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào hình 24.6, hãy trình bày và giải thích sự phân bố của một số vật nuôi chính trên thế giới.
Hình 24.6. Bản đồ phân bố một số vật nuôi chính của một số nước trên thế giới, năm 2020
-
Luyện tập trang 72 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
1. Nêu một số cây trồng, vật nuôi ở vùng nhiệt đới?
2. Ngành chăn nuôi phát triển có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển ngành trồng trọt và các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?
-
Vận dụng trang 72 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Sưu tầm thông tin, tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp ở một đất nước có nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến (ví dụ: Hoa Kỳ, I-xra-en,...).
-
Giải bài tập 1 mục I trang 60 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn đáp án đúng.
1.1. Ngành trồng trọt có tác động trực tiếp tới đời sống của nông dân, điều đó được thể hiện rõ nhất ở việc
A. cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. là cơ sở để phát triển chăn nuôi và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
C. tạo việc làm, giúp ổn định đời sống cho một bộ phận lớn cư dân nông thôn.
D. góp phần đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường.
1.2. Vai trò nào dưới đây của ngành trồng trọt đóng góp quan trọng vào việc ổn định xã hội?
A. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
B. Đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia.
C. Góp phần bảo vệ môi trường.
D. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.
1.3. Ngành công nghiệp nào dưới đây sử dụng nguyên liệu là sản phẩm ngành trồng trọt?
A. Sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Chế biến lương thực, thực phẩm.
C. Hoá chất.
D. Năng lượng.
1.4. Đặc điểm nào dưới đây cho thấy ngành trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên?
A. Cây trồng được chia thành các nhóm khác nhau.
B. Việc bảo quản sản phẩm đòi hỏi nhiều về đầu tư và công nghệ.
C. Sản xuất mang tính mùa vụ.
D. Ngày càng gắn chặt với sự tiến bộ của khoa học - công nghệ.
1.5. Việc bảo quản sản phẩm của ngành trồng trọt đòi hỏi nhiều về đầu tư và công nghệ do
A. sản phẩm của ngành có giá thành cao.
B. sản phẩm của ngành phân bố theo các khu vực.
C. ngành trồng trọt ngày càng gắn chặt với sự tiến bộ của khoa học - công nghệ.
D. sản phẩm trồng trọt dễ hư hỏng, khó bảo quản.
-
Giải bài tập 2 mục I trang 61 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép ô ở giữa với ô bên trái và ô bên phải sao cho phù hợp.
-
Giải bài tập 3 mục I trang 61 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp.
-
Giải bài tập 1 mục II trang 62 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn đáp án đúng.
1.1. Ngành chăn nuôi phát triển theo các quy luật sinh học, do
A. phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn thức ăn.
B. có đối tượng sản xuất là các vật nuôi (cơ thể sống).
C. chịu tác động mạnh mẽ của điều kiện tự nhiên.
D. có quan hệ chặt chẽ với công nghiệp chế biến thực phẩm.
1.2. Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào
A. các hình thức chăn nuôi khác nhau.
B. nguồn thức ăn.
C. điều kiện tự nhiên.
D. sự phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến thực phẩm.
1.3. Ba hình thức chăn nuôi khác nhau là:
A. chăn nuôi tự nhiên, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi sinh thái.
B. chăn nuôi hiện đại, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi sinh thái.
C. chăn nuôi tự nhiên, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi hiện đại.
D. chăn nuôi tự nhiên, chăn nuôi truyền thống, chăn nuôi hiện đại.
-
Giải bài tập 2 mục II trang 62 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau.
-
Giải bài tập 3 mục II trang 63 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp.
-
Giải bài tập 4 mục II trang 63 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ngành chăn nuôi phát triển có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển ngành trồng trọt và các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?