OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Công nghệ 12 Bài 27: Thực hành quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha


Mục tiêu của Bài 27: Thực hành quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha dưới đây sẽ giúp các em làm quen với các bộ phận của động cơ không đồng bộ ba pha trong các máy móc, thiết bị, đọc và đo được số liệu kĩ thuật khi thực hành, hiểu và giải thích được các số liệu ghi trên động cơ.

Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài học. Chúc các em học tốt !

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Chuẩn bị

1.1.1. Dụng cụ, vật liệu (cho một nhóm học sinh)

  • Tranh ảnh về động cơ không đồng bộ ba pha :

  • Rôto lồng sóc

  • Rôto dây quấn

  • Stato.

1.1.2. Những kiến thức liên quan

1.2. Nội dung và quy trình thực hành 

1.2.1. Nội dung

  • Quan sát hình dạng, đọc và hiểu các kí hiệu, số liệu trên nhãn động cơ.

  • Mô tả cấu tạo các bộ phận của động cơ.

1.2.2. Quy trình thực hành:

  • Bước 1: Quan sát và mô tả hình dạng bên ngoài của động cơ, đọc các số liệu kĩ thuật trên nhãn động cơ, ghi và nêu ý nghĩa các số liệu kĩ thuật vào Bảng 1 mẫu báo cáo thực hành.

  • Bước 2: Quan sát, đo đếm các bộ phận của động cơ, ghi kết quả vào Bảng 2 mẫu báo cáo thực hành.

1.2.3. Các hoạt động thực hành:

Hoạt động 1: Quan sát, mô tả hình dạng bên ngoài của động cơ.

  • Các nội dung cần tìm hiểu:

    • Công suất

    • Hộp đấu dây đang ở trạng thái nào (đấu Y, ∆ hay chưa đấu).

    • Kí hiệu Y/∆ - 380/220 V có ý nghĩa gì khi sử dụng.

    • Dòng điện định mức.

    • Số vòng quay định mức.

    • Hiệu suất.

    • Hệ số công suất cosφ.

    • Khối lượng.

    • Năm sản xuất, nước sản xuất, hãng sản xuất.

Hoạt động 2: Đo, đếm các bộ phận của động cơ.

  • Giới thiệu một số hình ảnh về cấu tạo Động cơ không đồng bộ ba pha

  • Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha

    • Gồm 2 phần chính là:

      • Stato:                               

      • Roto:  

                    

Rôto lồng sóc                                                                Rôto dây quấn

  • Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: Vỏ động cơ, vòng bi, cánh quạt

Hoạt động 3: Tổng kết và hoàn thành kết quả thực hành

  • Hoàn thành các bảng báo cáo:

  • Bảng 1:  Giải thích số liệu trên của động cơ.

 

  • Bảng 2:

ADMICRO

Bài tập minh họa

Trên nhãn gắn ở vỏ của động cơ DK – 42 – 4 . 2,8 kW có ghi:

  - ∆/Y – 220/380 V – 10,5/6,1A.

  - 1420 vòng/phút.

  - η% = 0,84.

  - Cosφ = 0,9.

  - 50Hz.

Hoàn thành bảng 1 và giải thích số liệu trên của động cơ.

Hướng dẫn giải:

  • Nếu Ud của lưới là 220V thì đấu ∆ và dòng điện vào động cơ là 10,5A.

  • Nếu Ud của lưới là 380V thì đấu Y và dòng điện vào động cơ là 6,1A.

  • 1420 vòng/phút: Tốc độ quay của rôto n.

  • η% = 0,84: Hiệu suất đạt 0,84%

  • Cosφ = 0,9: Hệ số công suất là 0,9

  • 50Hz: Tần số của lưới điện là 50Hz

  • Hoàn thành bảng 1:

ADMICRO

3. Luyện tập Bài 27 Công Nghệ 12 

Như tên tiêu đề của bài Thực hành quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Đọc và giải thích được các số liệu ghi trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha.

  • Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha. 

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 27 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 12 Bài 27 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Đang cập nhật câu hỏi và gợi ý làm bài.

4. Hỏi đáp Bài 27 Chương 6 Công Nghệ 12

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF