OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Bài 7: Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt

Banner-Video
ADMICRO/lession_isads=0

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Phân bón là yếu tố không thể thiếu trong trồng trọt. 
    • B. Phân bón cải thiện tính chất của đất trồng: làm tăng độ phì nhiêu, tơi xốp; tăng khả năng giữ nước, thoát nước; tăng khả năng giữ chất dinh dưỡng của đất. 
    • C. Phân bón còn cải thiện hệ vi sinh vật có lợi, ngăn ngừa các vi sinh vật có hại trong đất, bảo vệ đất trồng.
    • D. Cả 3 đáp án trên
    • A. Có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn các loại phân bón khác.
    • B. Dùng để bón thúc là chính.
    • C. Tỉ lệ hàm lượng của các nguyên tố dinh dưỡng khác nhau tùy từng loại phân.
    • D. Phần lớn dễ hòa tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh. 
  •  
     
    • A. nên chọn loại phân bón phù hợp với từng loại đất, từng loại cây trồng và thời điểm bón.
    • B. Có thể dùng để bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ.
    • C. Dùng để bón thúc là chính.
    • D. Phân lân khó tan nên thường dùng để bón lót. 
    • A. Chất thải gia súc, gia cầm
    • B. Vi sinh vật
    • C. xác động, thực vật, rác thải hữu cơ.
    • D. Cả A và C đúng
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    • A. Phân chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, giàu mùn.
    • B. Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng của phân không ổn định (tùy thuộc vào nguồn gốc).
    • C. Tỉ lệ hàm lượng của các nguyên tố dinh dưỡng khác nhau tùy từng loại phân.
    • D. Bón phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất nhưng hiệu quả chậm vì phải qua quá trình khoáng hoá cây mới sử dụng được.
    • A. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải và tiêu diệt mầm bệnh.
    • B. Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải.
    • C. Tiêu diệt mầm bệnh.
    • D. Cây hấp thụ được.
  • ADMICRO
    • A. Phân đạm
    • B. Phân kali
    • C. Phân NPK
    • D. Phân chuồng
    • A. - Để phân nơi cao ráo, thoáng mát, - Không đặt trực tiếp trên nền đất hoặc nền xi măng.  - Đối với phân dễ chảy nước hoặc bay hơi (phân đạm), cần bảo quản kín, hạn chế tối da để phân tiếp xúc với không khí. - Không bảo quản phân bón trong các dụng cụ bằng kim loại.  - Không được để phân gần lửa, tránh ánh nắng trực tiếp. 
    • B. - Không bảo quản phân bón trong các dụng cụ bằng kim loại.  - Không được để phân gần lửa, tránh ánh nắng trực tiếp.  - Đối với phân bón dạng viên hoặc viên nén, nên chống nhiều bao phân lên nhau để tránh làm vỡ viên phân.
    • C. - Đối với phân hữu cơ, cần che phủ kín.  - Đối với phân vi sinh, cần bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C và không nên bảo quản quả 6 tháng kể từ ngày sản xuất.  - Đối với phân bón dạng viên hoặc viên nén, không nên chồng nhiều bao phân lên nhau để tránh làm vỡ viên phân.
    • D. A và C đúng
    • A. Khó hoà tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
    • B. Dễ hoà tan, có nhiều chất dinh dưỡng.
    • C. Khó hoà tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
    • D. Dễ hoà tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp.
    • A. Đất sẽ kiềm hơn.
    • B. Đất sẽ mặn hơn.
    • C. Đất sẽ chua hơn.
    • D. Đất trung tính.
NONE
OFF