OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA
Banner-Video
IN_IMAGE

Công nghệ 10 Kết nối tri thức Ôn tập chương 5


Qua nội dung bài giảng Ôn tập chương 5​ môn Công nghệ lớp 10 chương trình Kết nối tri thức được HOC247 biên soạn và tổng hợp giới thiệu đến các em học sinh, giúp các em tìm hiểu về ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng... Để đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu nội dung vài học, mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài giảng sau đây.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

Sơ đồ tổng quát phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

 

1.1. Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ

a. Khái niệm

- Sâu hại là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ,... Chúng làm lá bị khuyết, thùng, cuốn, quả, thân, cảnh bị gãy, thổi, rụng.... Một số sâu hại cây trồng thường gặp là châu chấu, sâu cuốn lá, rệp, bọ hung, ruồi đục quả, sâu xanh

 

b. Tác hại

Sâu, bệnh hại có ảnh hưởng xấu đến cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém; năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch hoặc cây trồng bị chết.

 

c. Các biện pháp phòng trừ và ý nghĩa

Biện pháp canh tác là việc áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luân canh, xen canh cây trồng.... nhằm mục đích loại bỏ mầm sâu, bệnh; hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng khoẻ mạnh, tăng khả năng chống sâu, bệnh.

Biện pháp cơ giới, vật li là việc dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt, loại bỏ sâu, bệnh hại.

Biện pháp sinh học là việc sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng.

Biện pháp hoá học là sử dụng các thuốc hoả học để phòng trừ sâu, bệnh hại. dụng các thuốc hoá học để phòng trừ sài

Biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp là sử dụng phối hợp đồng thời nhiều biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng trong đó chú trọng biện pháp sinh học nhằm hạn chế số lượng các loài sâu, bệnh hại ở dưới ngưỡng gây thiệt hại kinh tế.

Ý nghĩa: Phòng trừ sâu, bệnh hại giúp bảo vệ cây trồng, hạn chế ảnh hưởng xấu của sâu, bệnh đối với cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, năng suất cao, chất lượng tốt. Ngoài ra, việc áp dụng các biện pháp sinh học và biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp trong phòng trừ sâu, bệnh hại còn có tác dụng bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khoẻ con người.

 

1.2. Một số sâu hại thường gặp và biện pháp phòng trừ

a. Sâu tơ hại rau

- Đặc điểm hình thái, sinh học

- Đặc điểm gây hại

- Biện pháp phòng trừ

 

b. Rầy nâu hại lúa

- Đặc điểm hình thái, sinh học

- Đặc điểm gây hại

- Biện pháp phòng trừ

 

c. Sâu keo mùa thu

- Đặc điểm hình thái, sinh học

- Đặc điểm gây hại

- Biện pháp phòng trừ

 

d. Ruồi đục quả

- Đặc điểm hình thái, sinh học

- Đặc điểm gây hại

- Biện pháp phòng trừ

 

1.3. Một số bệnh hại thường gặp và biện pháp phòng trừ

a. Bệnh thán thư

- Tác nhân gây hại và đặc điểm nhận biết

- Biện pháp phòng trừ

 

b. Bệnh vàng lá greening (trên cây ăn quả có múi)

- Tác nhân gây hại và đặc điểm nhận biết

- Biện pháp phòng trừ

 

c. Bệnh đạo ôn hại lúa

- Tác nhân gây hại và đặc điểm nhận biết

- Biện pháp phòng trừ

 

d. Bệnh héo xanh vi khuẩn

- Tác nhân gây hại và đặc điểm nhận biết

- Biện pháp phòng trừ

 

1.4. Công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

- Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu

+ Khái niệm: là sản phẩm có chứa vi khuẩn có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng, làm sâu bị yếu, hoạt động chậm và chết. Vi khuẩn sử dụng phổ biến nhất hiện nay để sản xuất chế phẩm trừ sâu là Bacillus thuringiensis. Từ loài vi khuẩn này, người ta đã sản xuất ra chế phẩm trừ sâu Bt.

+ Các bước sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu

Hình 18.1. Các bước sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu

+ Tác dụng của chế phẩm vi khuẩn trừ sâu

+ Cách sử dụng chế phẩm vi khuẩn trừ sâu

 

- Chế phẩm virus trừ sâu:

+ Khái niệm: là sản phẩm có chứa các virus gây bệnh cho sâu, làm chúng bị yếu, hoạt động chậm và chết. Hiện nay đã phát hiện được hơn 250 loài virus gây bệnh cho sâu, phổ biến nhất trong số đó là nhóm virus nhân đa diện NPV.

+ Các bước sản xuất chế phẩm virus trừ sâu

Hình 18.3. Các bước sản xuất chế phẩm virus trừ sâu

+ Tác dụng của chế phẩm virus trừ sâu

+ Cách sử dụng chế phẩm virus trừ sâu

 

Chế phẩm nấm trừ sâu

+ Khái niệm: là sản phẩm chứa một số loài nằm có khả năng gây bệnh cho sầu, làm sâu non yếu, hoạt động chậm và chết. Phổ biến hiện nay là các chế phẩm có chứa nấm trắng Beauveria bassiana. Beauveria brongniartii, chế phẩm có chứa nấm xanh Metarhizium anisopliae, chế phẩm có chứa nấm bột Nomuraea rileyi,...

+ Các bước sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh

Hình 18.5. Các bước sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh

+ Tác dụng của chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh

+ Cách sử dụng chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh

ADMICRO

Bài tập minh họa

Bài 1.

Em hãy giải thích vì sao phòng trừ sâu, bệnh lại giúp cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt.

 

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ để rút ra câu trả lời

 

Lời giải chi tiết:

Vì sâu, bệnh hại có ảnh hưởng xấu đến cây trồng. Khi sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém; năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch hoặc cây trồng bị chết.

ADMICRO

Luyện tập Ôn tập chương 5 Công nghệ 10 KNTT

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

- Mô tả được phương pháp nhân giống hữu tính, vô tính ở cây trồng.

- Mô tả được đặc điểm nhận biết, đặc điểm gây hại của một số loại sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ.

- Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm vi khuẩn, chế phẩm virus trừ sau và chế phẩm nấm phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng...

3.1. Trắc nghiệm Ôn tập chương 5 Công nghệ 10 KNTT

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Ôn tập chương 5 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

    • A. Cung cấp những thông tin về giống.
    • B. Tạo số lượng lớn hạt giống cung cấp cho đại trà.
    • C. Duy trì độ thuần chủng của giống.
    • D. Đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng.
    • A. Sản xuất hạt giống SNC
    • B. Đưa giống mới phổ biến nhanh vào sản xuất.
    • C. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
    • D. Tạo ra số lượng lớn cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà
    • A. Tách rời tế bào, mô giâm trong môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành cây trưởng thành.
    • B. Tách rời tế bào TV nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh.
    • C. Tách mô, nuôi dưỡng trong môi trường có chất kích thích tạo chồi, rễ, phát triển thành cây mới.
    • D. Tách tế bào TV nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào TV sống, phát triển thành cây hoàn chỉnh.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK Ôn tập chương 5 Công nghệ 10 KNTT

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 10 Kết nối tri thức Ôn tập chương 5 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Giải Bài tập 1 trang 95 SGK Công nghệ 10 Kết nối trí thức - KNTT

Giải Bài tập 2 trang 95 SGK Công nghệ 10 Kết nối trí thức - KNTT

Giải Bài tập 3 trang 95 SGK Công nghệ 10 Kết nối trí thức - KNTT

Giải Bài tập 4 trang 95 SGK Công nghệ 10 Kết nối trí thức - KNTT

Giải Bài tập 5 trang 95 SGK Công nghệ 10 Kết nối trí thức - KNTT

Giải Bài tập 6 trang 95 SGK Công nghệ 10 Kết nối trí thức - KNTT

Giải Bài tập 7 trang 95 SGK Công nghệ 10 Kết nối trí thức - KNTT

Hỏi đáp Ôn tập chương 5 Công nghệ 10 KNTT

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF