-
Câu hỏi:
Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây?
-
A.
Góp phần thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
-
B.
Giúp những thông tin do Sử học cung cấp trở nên đáng tin cậy.
-
C.
Giúp những thông tin được cung cấp có giá trị thực tiễn.
-
D.
Góp phần xây dựng thế giới hòa bình, yêu thương, nhân ái.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
- Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa quan trọng: giúp những thông tin do Sử học cung cấp trở nên đáng tin cậy và có giá trị thực tiễn; góp phần xây dựng thế giới hòa bình, yêu thương, nhân ái, đoàn kết và hợp tác. (SGK - Trang 11)
- Đáp án A không phù hợp, vì: hiện thực lịch sử không thể thay đổi.
Đáp án đúng là: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?
- Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?
- Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
- Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?
- Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây?
- Phương pháp Sử học nào sau đây nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giai đoạn phát triển cụ thể của nó (hình thành, phát triển và tiêu vong)?
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành khái niệm sau: “…… là toàn bộ những hình thức khác nhau của tư liệu lịch sử, chứa đựng những thông tin về quá khứ của loài người”.
- Sử liệu nào sau đây không phải là sử liệu gốc?
- Hai nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu khi nghiên cứu lịch sử bao gồm