-
Câu hỏi:
Vì sao thí nghiệm trong bài 27 ta lại sử dụng hạt giống nảy mầm?
-
A.
Vì hạt giống nảy mầm dễ tìm kiếm
-
B.
Vì hạt giống nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh và không có quá trình quang hợp
-
C.
Vì hạt giống nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh và có quá trình quang hợp yếu
-
D.
Vì hạt giống nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh và quá trình quang hợp mạnh
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Trong thí nghiệm trên bạn An sử dụng hạt giống nảy mầm vì hạt giống nảy mầm có quá trình hô hấp mạnh (lấy nhiều khí oxygen) và không có quá trình quang hợp (thải oxygen).
Điều đó giúp tạo điều kiện cho thí nghiệm diễn ra nhanh chóng và chính xác.
Đáp án B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Để có một cơ thể khỏe mạnh, tránh hiện tượng đau mỏi cơ và hiện tượng chuột rút thì chúng ta cần:
- Tại sao có thể giữ các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt,…) lâu ngày trong túi chân không?
- Bạn An tiến hành thí nghiệm như sau:
- Vì sao thí nghiệm trong bài 27 ta lại sử dụng hạt giống nảy mầm?
- Dựa vào kiến thức về hô hấp tế bào, giải thích vì sao trong trồng trọt người nông dân cần phải làm đất tơi xốp, thoáng khí?
- Vì sao trong các biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm người ta lại phải khống chế sao cho hô hấp luôn ở mức tối thiểu?
- Cho các biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm sau: 1. Bảo quản lạnh
- Đối với các loại thực phẩm như rau củ quả, thịt, cá,… tại gia đình chúng ta ưu tiên sử dụng phương pháp bảo quản nào?
- Vào kì nghỉ hè, Lan thường được mẹ hướng dẫn làm giá đỗ từ hạt đậu xanh để có thêm nguồn rau sạch, các bước Lan được hướng dẫn như sau:
- Vì sao người ta lại bảo quản nhiều loại trái cây trong môi trường có nồng độ khí carbon dioxide cao?