-
Câu hỏi:
Tư tưởng tôn giáo nào là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
-
A.
Phật giáo.
-
B.
Bà La Môn giáo.
-
C.
Thiên Chúa giáo.
-
D.
Ấn Độ giáo.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Tư tưởng tôn giáo là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại là đạo Bà La Môn phân chia xã hội Ấn Độ thành 5 đẳng cấp là
- Đẳng cấp Bà La môn/ Brahma (tu sĩ, giáo sĩ, triết gia,…)
- Đẳng cấp Sát đế lỵ/ Kshastriya (vua, quan lại, quý tộc,..)
- Đẳng cấp Vệ xá/ Vaisya (thương nhân, bình dân)
- Đẳng cấp Thủ đà la/ Sudra (tiện dân)
- Đẳng cấp Chiên đà la/ Baria/ Dalit (làm nghề hạ tiện: dọn nhà vệ sinh, giết mổ gia súc,…)
=> Chọn đáp án B.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Nền văn minh Ấn Độ cổ đại khởi nguồn trên lưu vực
- Dòng sông “Mẹ” linh thiêng trong tâm thức người ấn, nơi văn minh Ấn Độ phát triển là
- Khoảng thế kỉ VI TCN, tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ có ảnh hưởng đến Đông Nam Á?
- Phật giáo phát triển rực rỡ và trở thành quốc giáo ở Ấn Độ dưới triều vua
- Loại hình kiến trúc tiêu biểu cho kiến trúc Hin-đu (Hindu) giáo ở Ấn Độ là
- Ấn Độ là cái nôi của những tôn giáo lớn nào dưới đây?
- Tư tưởng tôn giáo nào là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
- Chữ viết ngày nay của Ấn Độ có nguồn gốc từ chữ viết nào?
- Văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng rõ nét nhất ở khu vực nào?
- Những lĩnh vực nào dưới đây của văn hóa truyền thống Ấn Độ được truyền bá ra bên ngoài?