-
Câu hỏi:
Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía Nam, khai hoang, mở đất tại đâu?
-
A.
Thuận Hóa, Quảng Nam,…
-
B.
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,…
-
C.
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,…
-
D.
Mô Xoài, Bến Nghé, Sài Gòn,…
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án đúng là: D
Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía nam, tới Mô Xoài (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bến Nghé, Sài Gòn,… khai hoang mở đất.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Năm 1558,Nguyễn Hoàng được cử làm trấn thủ Thuận Hoá và mười hai năm sau ông kiêm luôn trân thủ
- Việc người Việt thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa dưới thời các chúa Nguyễn có ý ngĩa như thế nào?
- Theo ghi chú bản đồ trong bộ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư biên soạn thế kỉ XVII
- Trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, tên gọi nào dưới đây
- Địa danh nào dưới đây không phải là trung tâm giao thương ở vùng đất phía nam vào giữa thế kỉ XVIII?
- Cuối thế kỉ XVII, phủ Gia Định được thành lập, gồm 2 dinh là gì?
- Vùng đất thuộc Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay được sáp nhập thành một trấn của Đàng Trong vào năm nào?
- Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía Nam, khai hoang, mở đất tại đâu?
- Vào năm 1597, Nguyễn Hoàng sai Lương Văn Chánh tổ chức đưa dân từ Tuy Viễn vào khai hoang
- Vào cuối thế kỉ XV, đạo Quảng Nam được thành lập, tên gọi Quảng Nam” có nghĩa là gì