-
Câu hỏi:
Truyền thống hiếu học và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào sau đây trong xã hội phong kiến?
-
A.
Thái độ kinh rẻ nghề buôn.
-
B.
Việc coi trọng chế độ thi cử.
-
C.
Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”.
-
D.
Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án đúng: C.
Giải thích: Không thầy đố mày làm nên là một câu tục ngữ mang ý nghĩa sâu sắc của ông cha muốn nhắc nhở chúng ta rằng để có được thành công của ngày hôm nay không thể quên đi công dạy dỗ, dìu dắt và dẫn bước của những người đi trước.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hành vi nào sau đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- Theo em, ý nào sau đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- Theo em, hành vi nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
- Theo em, hành vi nào dưới đây là hành vi thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ?
- Theo em, hành vi nào sau đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
- Hành vi nào dưới đây là hành vi thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- Tiếp nối, giữ gìn và phát triển truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ được gọi là gì?
- Truyền thống hiếu học và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào sau đây trong xã hội phong kiến?
- Theo em, việc giới trẻ ngày nay chỉ mải miết chạy theo các xu thế thời trang trong phim điện ảnh có thể có những ảnh hưởng như thế nào đến các trang phục truyền thống?