-
Câu hỏi:
Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?
-
A.
Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép.
-
B.
Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.
-
C.
Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật.
-
D.
Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Muốn tăng áp suất thì: giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
- Chọn câu đúng trong các câu sau: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
- Niu tơn (N) là đơn vị của:
- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
- Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?
- Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?
- Muốn giảm áp suất thì
- Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào?
- Áp lực là: Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.