-
Câu hỏi:
Trong liên kết cộng hóa trị, các electron chung giữa hai nguyên tử được hình thành từ
-
A.
một số electron thích hợp ở ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
-
B.
tất cả các electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tử.
-
C.
tất cả các electron có trong hai nguyên tử.
-
D.
một electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Đáp án: A
Các nguyên tử liên kết với nhau để tạo ra lớp electron ngoài cùng bền vững tương tự khí hiếm (với 8 electron).
Khi tạo thành liên kết cộng hóa trị, các electron góp chung được lấy từ lớp electron ngoài cùng của nguyên tử với số lượng thích hợp để tổng số electron lớp ngoài cùng (kể cả electron chung và riêng) của các nguyên tử là 8 electron (riêng H là 2 electron tương tự He).
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Nguyên tử khí hiếm là nguyên tử có
- Các khí hiếm tồn tại dưới dạng nguyên tử độc lập, không tham gia liên kết với nguyên tử khác vì
- Khi hai nguyên tử A và B tạo ra liên kết ion với nhau thì
- Trong liên kết cộng hóa trị, các electron chung giữa hai nguyên tử được hình thành từ
- Trong quá trình các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị đã diễn ra sự thay đổi về số lượng
- Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết
- Liên kết hoá học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình thành bằng cách
- Để đạt được lớp vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ne thì nguyên tử Mg cần nhường hay nhận bao nhiêu electron?
- Trong phân tử MgO, nguyên tử Mg (magnesium) và nguyên tử O (oxygen) liên kết với nhau bằng liên kết
- Phát biểu nào sau đây đúng?