-
Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây chưa đúng:
-
A.
Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền hơn lưu huỳnh đơn tà (Sβ) ở nhiệt độ thường.
-
B.
Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
-
C.
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim (F2, O2, Cl2, …)
-
D.
Thủy ngân (Hg) có thể tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Lưu huỳnh không có số oxi hóa + 2
Số oxi hóa của S lần lượt là: -2, 0, +4, +6
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
- Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
- Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
- Tổng số electron ở phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là
- Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất ?
- Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2OTrong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là?
- Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ?
- Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh??
- Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho X vào HCl thu được V lít khí, giá trị V là?
- Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 g S tham gia phản ứng, tính mFe có trong 11g hỗn hợp?