-
Câu hỏi:
Trong đoạn mạch xoay chiều, cường độ dòng điện sớm pha \(\pi\) /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Hãy chỉ ra kết luận đúng:
- A. Đoạn mạch chứa L, R.
- B. Đoạn mạch chứa L, C.
- C. Đoạn mạch chứa R, C.
- D. Đoạn mạch chỉ chứa C.
Đáp án đúng: C
Nếu chọn A hoặc D thì mạch sẽ nhanh hoặc chậm pha góc 900 , B thì chưa có kết luận.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Đặt điện áp xoay chiều u= 220căn2 cos(120 pi t - pi/4 ) V
- Trong mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C nối tiếp. Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì
- Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C ( cuộn dây thuần cảm).
- Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U = 100(V)
- Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp uAB = u căn 2 cos omega.t
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 22,5 ôm
- Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
- Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = cos (100 pi.t + pi/3) A
- Một mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 40 căn 2 cos 100pi.t V
- Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hoà luôn bằng 0