-
Câu hỏi:
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), Mĩ đã sử dụng chiến thuật nào sau đây?
-
A.
“Trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
-
B.
Gom dân, lập “ấp chiến lược”.
-
C.
Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
-
D.
“Bình định” toàn bộ miền Nam.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
SGK Lịch sử 12, trang 169.
Chiến thuật được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ – ngụy là “Trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
Chọn A.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã đạt được thành tựu nào sau đây?
- Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định động lực cách mạng là
- Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), Mĩ đã sử dụng chiến thuật nào sau đây?
- Với việc kí bản Tạm ước 14 - 9 - 1946, ta tiếp tục nhận nhượng cho Pháp một số quyền lợi về
- Trước năm 1945, quốc gia duy nhất ở khu vực Đông bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch là
- Một trong những biện pháp về chính trị nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm 1945 - 1946 là
- Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần II (tháng 2 – 1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là
- Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới?
- Sự kiện nào sau đây đánh dấu “chiến tranh lạnh' đã bao trùm cả thế giới?
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, lực lượng đóng vai trò phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần là
- Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp
- Năm 1945, những quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập?
- Phong trào Đồng khởi
- Phong trào 'vô sản hoá' năm 1928 do tổ chức nào sau đây phát động?
- Hoạt động nào sau đây diễn ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào sau đây?
- Cho biết hội nghị nào của Đảng đã xác định kẻ thù của cách mạng miền Nam là đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu?
- Điểm tương đồng trong quá trình ra đời của ASEAN và Liên minh châu Âu (EU)
- Hội nghị Ianta (2 – 1945) họp ở quốc gia nào sau đây?
- Trong những năm 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ
- Một trong những hạn chế của các sĩ phu cấp tiến trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là
- Năm 1989, việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh đã
- Một trong những nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945-1954) ở Việt Nam là do
- Năm 1960, nhiều nước ở châu Phi đã giành được
- Một trong những biểu hiện của tình hình Việt Nam giai đoạn năm 1954-1960 là
- Cho biết con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX) khác biệt hoàn toàn v�
- Khẩu hiệu nào sau đây của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) thể hiện nhiệm vụ chống phong kiến của cách mạng Việt Nam?
- Phong trào dân chủ 1936 -1939 ở Việt Nam có tác dụng nào sau đây?
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam?
- Nội dung nào dưới đây là một trong những yếu tố dẫn đến thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau C
- Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là
- Xô viết Nghệ -Tĩnh trở thành đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì đã
- Nhận định cho nào dưới đây là đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam đều
- Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên (tháng 3-1975) của nhân dân ta đã
- Nội dung nào không phản ánh đúng những thuận lợi của Việt Nam ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công?
- Từ diễn biến của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và Xô viết - Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) ở Việt Nam cho thấy, điểm giống nhau cơ bản giữa hai phong trào này là
- Nhận xét nào sau đây là đúng về cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam đều
- Các phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) và “Đồng khởi” (1959 -1960) ở Việt Nam có sự khác biệt về