-
Câu hỏi:
Trong các câu sau, câu nào không phải định lí
-
A.
Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh
-
B.
Nếu hai góc kề bù thì tổng số đo của chúng bằng 180°
-
C.
Nếu hai góc bù nhau thì tổng số đo của chúng bằng 180°
-
D.
Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên C đúng.
Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau mà hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên B đúng.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nên D đúng.
Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh nên khẳng định này sai.
Chẳng hạn:
Ví dụ: \(\widehat {{\rm{xOy}}} = \widehat {{\rm{yOz}}}\) (cùng bằng 25°) nhưng \(\widehat {{\rm{xOy}}},\widehat {{\rm{yOz}}}\) là hai góc kề nhau, không phải là hai góc đối đỉnh.
Do đó phương án A không phải là một định lí nên A sai.
Chọn đáp án: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- “Định lí” bao gồm các thành phần:
- Cho các phát biểu sau: Khi định lí được phát biểu dưới dạng “ Nếu… thì…”
- Phát biểu nào sau đây là đúng về định lí?
- Cho phát biểu: “Chứng minh định lí là dùng … để từ … suy ra …”.
- Trong các câu sau, câu nào không phải định lí
- Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau”. Kết luận của định lí là
- Cho định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Giả thiết của định lí là
- Cho các khẳng định sau: (1) Nếu hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.
- Phần giả thiết: c cắt a tại điểm E, c cắt b tại điểm F và \({{\text{\hat E}}_1} = {{\text{\hat F}}_1}\) (như hình vẽ) là của định lí nào sau đây?
- Cho giả thiết: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba”. Kết luận nào dưới đây là đúng để được một định lí hoàn chỉnh: