-
Câu hỏi:
Trở ngại chủ quan nào ảnh hưởng đến thắng lợi của Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?
-
A.
Sự phá hoại của các thế lực phản động.
-
B.
Rập khuôn, giáo điều theo mô hình ở Liên Xô.
-
C.
Chưa đảm bảo sự công bằng xã hội.
-
D.
Thiếu năng động trước những biến đổi của tình hình thế giới.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Ở các nước Đông Âu, cuối năm 1988, nhân dân ở nhiều nước míttinh đòi cải cách về kinh tế, thực hiện đa nguyên về chính trị, tiến hành tổng tuyển cử tự do nhằm vào đảng cộng sản cầm quyền. => Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã chấp nhận từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản (giống Liên Xô), thực hiện đa nguyên chính trị và tiến hành tổng tuyển cử tự do
- Sau tổng tuyển cử tự do, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội đã thắng cử, các đảng cộng sản không còn được nắm chính quyền => Cuối năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu.
=> Trở lại chủ quan ảnh hưởng đến thắng lợi của Xã hội chủ nghĩa Đông Âu là rập khuôn, giáo điều theo mô hình ở Liên Xô.
Chọn B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là
- Sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát từ nguyên nhân chung nào dưới đây?
- Nguyên nhân dẫn đến chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai l�
- Nội dung nào sau đây là tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
- Việt Nam gia nhập ASEAN vào khi nào?
- Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ La tinh được mệnh danh là
- Việt Nam học tập được điều gì từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
- Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào?
- Vì sao trong giai đoạn 1967-1975, quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?
- Điểm chung nhất của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 là gì?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là
- Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm nào?
- Nhiệm vụ đặt ra cho nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập là gì?
- Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?
- Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên đến Nam Phi?
- Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm
- Những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm mục đích gì quan trọng nhất?
- Trần Dân Tiên ví “Như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” cho sự kiện nào?
- Nội dung nào không phải là đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc?
- Trở ngại chủ quan nào ảnh hưởng đến thắng lợi của Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?
- Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 – 1925) mang tính chất
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính sách đối ngoại của Mĩ có gì khác so với Liên Xô?
- Nội dung nào sau đây không minh chứng cho luận điểm: Phong trào công nhân giai đoạn 1919 – 1925 phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai thế hiện qua
- Chế độ độc tài Ba – ti – xta thân Mĩ ở Cu Ba bị lật đổ vào khi nào?
- Số nước thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) hiện nay là bao nhiêu?
- Nội dung nào sau đây không đúng về chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Từ những năm 80 của thế kỉ XX, đường lối ngoại giao chủ đạo của Trung Quốc là?
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc Môdămbích, Ănggôla và Ghi-nê Bít-xao đã đánh dấu sự tan rã của hệ th
- Tham gia lãnh đạo công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công (8-1925) là: