-
Câu hỏi:
Tham gia lãnh đạo công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công (8-1925) là:
-
A.
Nguyễn Văn Cừ.
-
B.
Trần Phú.
-
C.
Nguyễn Ái Quốc.
-
D.
Tôn Đức Thắng.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Cuộc đấu tranh của hơn một nghìn công nhân xưởng sửa chữa tàu thuỷ Ba Son (Sài Gòn) do Tôn Đức Thắng lãnh đạo, kéo dài tám ngày (4 – 12/8/1925).
- Sau một thời gian làm việc tại Pháp, đồng chí Tôn Đức Thắng trở về Sài Gòn. Chịu ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga và với những kinh nghiệm hoạt động trong phong trào Công đoàn Pháp, đồng chí Tôn Đức Thắng đã đi vào hoạt động trong tầng lớp công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn và trực tiếp vận động thành lập Công hội Đỏ đầu tiên ở Việt Nam. Sau một thời gian vận động chuẩn bị, vào đầu năm 1921, Công hội Đỏ đã ra đời tại Cảng Sài Gòn, trường Bá Nghệ Cao Thắng, nhà đèn Chợ Quán và xưởng Ba Son, nhà máy đèn Sài Gòn, sau dần dần phát triển đến hãng Faci và nhiều nơi khác. Hội trưởng của Công hội lúc đó là Tôn Đức Thắng – thợ máy nhà đèn Chợ Quán.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là
- Sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát từ nguyên nhân chung nào dưới đây?
- Nguyên nhân dẫn đến chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai l�
- Nội dung nào sau đây là tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
- Việt Nam gia nhập ASEAN vào khi nào?
- Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ La tinh được mệnh danh là
- Việt Nam học tập được điều gì từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
- Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào?
- Vì sao trong giai đoạn 1967-1975, quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?
- Điểm chung nhất của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 là gì?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là
- Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm nào?
- Nhiệm vụ đặt ra cho nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập là gì?
- Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?
- Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên đến Nam Phi?
- Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm
- Những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm mục đích gì quan trọng nhất?
- Trần Dân Tiên ví “Như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” cho sự kiện nào?
- Nội dung nào không phải là đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc?
- Trở ngại chủ quan nào ảnh hưởng đến thắng lợi của Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?
- Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 – 1925) mang tính chất
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính sách đối ngoại của Mĩ có gì khác so với Liên Xô?
- Nội dung nào sau đây không minh chứng cho luận điểm: Phong trào công nhân giai đoạn 1919 – 1925 phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai thế hiện qua
- Chế độ độc tài Ba – ti – xta thân Mĩ ở Cu Ba bị lật đổ vào khi nào?
- Số nước thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) hiện nay là bao nhiêu?
- Nội dung nào sau đây không đúng về chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Từ những năm 80 của thế kỉ XX, đường lối ngoại giao chủ đạo của Trung Quốc là?
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc Môdămbích, Ănggôla và Ghi-nê Bít-xao đã đánh dấu sự tan rã của hệ th
- Tham gia lãnh đạo công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công (8-1925) là: