-
Câu hỏi:
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của người Việt?
-
A.
Thờ thần Đồng Cổ.
-
B.
Thờ Mẫu.
-
C.
Thờ Phật.
-
D.
Thờ Thành hoàng làng.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Tín ngưỡng dân gian của người Việt bao gồm:
- Vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, thờ người có công với làng, với nước.
- Thờ thần Đồng Cổ (thần Trống Đồng). Tín ngưỡng này được đưa vào cung đình từ thời Lý, được triều đình bảo trợ và phát triển dưới hình thức một nghi lễ nhằm giữ đạo trung hiếu với vua, với quốc gia.
- Thờ Mẫu (từ thế kỉ XVI trở thành tín ngưỡng được đông đảo người Việt tin theo).
- Thờ Thành hoàng làng tại đình, đền, miếu ở các làng xã.
Đáp án đúng là: C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến ở Việt Nam?
- Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của người Việt?
- Từ thời Lê sơ, tôn giáo nào sau đây trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ ở Việt Nam?
- Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây?
- Văn học Đại Việt bao gồm hai bộ phận, đó là
- Bộ quốc sử tiêu biểu của nước ta dưới thời Lê sơ là
- Tập bản đồ tiêu biểu của nước ta dưới thời Nguyễn là
- Một trong những danh y nổi tiếng ở nước ta trong các thế kỉ X - XIX là
- Nho giáo có hạn chế nào sau đây?
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt?