OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE
  • Câu hỏi:

    Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

    (2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4

    (3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SOloãng.

    (4): Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

    (5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SOloãng.

    Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:

    • A. 
      (1), (2), (3), (4) và (5)
    • B. 
      (1) và (3)
    • C. 
      (2) và (5)
    • D. 
      (3) và (5)

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    (1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học

    (2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá mà:

    Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e

    Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu

    (3) Fe bị ăn mòn hoá học

    Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

    (4) Fe bị ăn mòn hoá học

    Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

    (5) Fe bị ăn mòn điện hoá học

    Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

    Cu bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá

    Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e

    Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu

    Nếu Cu2+ hết: 2H+ + 2e → H2

    (1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học

    (2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá mà:

    Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e

    Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu

    (3) Fe bị ăn mòn hoá học

    Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

    (4) Fe bị ăn mòn hoá học

    Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

    (5) Fe bị ăn mòn điện hoá học

    Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

    Cu bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá

    Catot (-): Fe → Fe2+ + 2e

    Anot (+): Cu2+ + 2e → Cu

    Nếu Cu2+ hết: 2H+ + 2e → H2

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 

 

CÂU HỎI KHÁC

NONE
OFF