-
Câu hỏi:
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
-
A.
F = 15N
-
B.
F = 20N
-
C.
F = 25N
-
D.
F = 10N
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Ta có: 2dm3 = 0,002 m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là: Fnước = dnước.Vsắt = 10000.0,002 = 20N
⇒ Đáp án B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong những trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?
- Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí?
- Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
- Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
- Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
- Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
- Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
- Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí nhỏ nhất?
- Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?