-
Câu hỏi:
Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
-
A.
Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền
-
B.
Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt
-
C.
Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Điện Biên
-
D.
Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả: nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra, mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII).
Đáp án A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình Đàng Trong của Đại Việt vào giữa thế kỉ XVIII?
- Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
- Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
- Năm 1786, khi tiến ra Đàng Ngoài, quân Tây Sơn đã nêu cao khẩu hiệu nào?
- Tháng 1/1785, quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
- Nhà Thanh dựa vào duyên cớ nào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?
- Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
- Nhận xét nào không đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam?
- Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế vào năm nào?