-
Câu hỏi:
So với miền núi thì miền đồng bằng thường có tầng đất như thế nào?
-
A.
Tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dưỡng hơn
-
B.
Tầng đất mỏng hơn nhưng giàu chất dinh dưỡng hơn
-
C.
Tầng đất dày hơn nhưng nghèo chất dinh dưỡng hơn
-
D.
Tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
- Miền núi có địa hình dốc nên đất dễ bị xói mòn,rửa trôi khiến tầng phong hóa mỏng, chất dinh dưỡng bị rửa trôi.
- Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, quá trình bồi tụ vật liệu phù sa là chủ yếu, tầng phong hóa dày, đất phù sa màu mỡ.
⇒ So với miền núi thì miền đồng bằng thường có tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn.
Đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Khu vực nào sau đây trên thế giới có quá trình hình thành đất diễn ra mạnh mẽ nhất?
- Các quyển đóng vai trò trực tiếp và chủ yếu trong quá trình hình thành đất là gì?
- So với miền núi thì miền đồng bằng thường có tầng đất như thế nào?
- Độ phì của đất có đặc điểm gì?
- Đá mẹ là nguồn cung cấp chất vô cơ trong đất, có vai trò quyết định tới yếu tố nào?
- Ý nào dưới đây là biểu hiện của khí hậu ảnh hưởng đến sự hình thành đất?
- Bón phân là công đoạn trong sản xuất nông nghiệp đã tác động như thế nào đến đất?
- Hoạt động tích cực nào của con người ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất?
- Công đoạn sản xuất nông nghiệp nào làm thay đổi tinh chất đất nhiều nhất
- Tại sao ở vùng núi cao quá trình hình thành đất yếu?