-
Câu hỏi:
Phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong Python?
-
A.
Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn, ngược lại a là số lẻ
-
B.
Số a chia hết cho 2 thì a là số chẵn
-
C.
a là số chẵn khi a chia hết cho 2
-
D.
Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Cấu trúc câu lệnh dạng đủ:
Sơ đồ khối câu lệnh if dạng đủ
Quy trình thực hiện: Khi thực hiện lệnh, Python sẽ kiểm tra < điều kiện > nếu đúng thì thực hiện < khối lệnh 1>, ngược lại thì thực hiện < khối lệnh 2 >.
⇒ Chỉ có phát biểu A thuộc dạng câu lệnh đủ vì có dạng nếu … thì … ngược lại …
Đáp án A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Với đoạn chương trình sau: a=2
- Với cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu câu lệnh < câu lệnh > được thực hiện khi nào?
- Phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu
- Để đưa ra số lớn nhất trong 2 số a, b ta viết câu lệnh như thế nào?
- Phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong Python
- < Điều kiện > trong câu lệnh rẽ nhánh thuộc dạng biểu thức gì?
- Đoạn chương trình sau sai ở đâu:
- Câu lệnh if trong chương trình Python có cấu trúc ra sao?
- Trong Python, với cấu trúc if – else câu lệnh 2 được thực hiện khi nào?
- Đối với cấu trúc if hoặc if-else trong Python thì câu lệnh hoặc nhóm câu lệnh phải được viết như thế nào?