-
Câu hỏi:
Ở nước ta sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển có sự tác động qua lại với nhau thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
-
A.
Vùng đồi núi, rừng bị phá hủy, vào mùa mưa dễ xảy ra hiện tượng xói mòn, sạt lở
-
B.
Bắc Trung Bộ chịu tác động mạnh của gió phơn do chủ yếu là đất cát, rừng phi lao
-
C.
Ở đồng bằng Bắc bộ có đất phù sa, mưa phùn mùa đông nên trồng được cây ôn đới
-
D.
Ven biển nhiều vịnh và đầm phá nên ban ngày gió đất, ban đêm gió biển hoạt động
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Thảm thực vật rừng bị phá hủy -> sinh quyển. Nước mưa chảy nhanh và mạnh hơn làm xói mòn đất -> thủy quyển tác động lên thổ nhưỡng quyển. Như vậy, vùng đồi núi, rừng bị phá hủy, vào mùa mưa dễ xảy ra hiện tượng xói mòn, sạt lở có sự tác động lẫn nhau của các quyển: sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
Đáp án A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí thường không có đặc điểm nào sau đây?
- Nhận định nào sau đây không đúng về vỏ địa lí?
- Trước khi sử dụng bất cứ lãnh thổ nào vào mục đích kinh tế, cần phải nghiên cứu kĩ về yếu tố nào?
- Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ như thế nào?
- Lớp vỏ địa lí được cấu tạo bởi các thành phần nào sau đây?
- Nguyên nhân tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là do tác động của yếu tố nào?
- Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân cơ bản làm thay đổi lượng nước của sông ngòi?
- Ở nước ta sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển có sự tác động qua lại với nhau thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
- Biểu hiện về sự tác động của sinh quyển tới thủy quyển là gì?
- Những hiện tượng và quá trình tự nhiên xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do quy luật nào chi phối?