-
Câu hỏi:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến Việt Nam?
-
A.
Chú trọng khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
-
B.
Đặt chức Hà đê sứ để chăm lo việc đê điều, trị thuỷ.
-
C.
Tổ chức lễ Tịch điền để khuyến khích sản xuất.
-
D.
Xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước. Các triều đại phong kiến Việt Nam đều có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp qua lễ Tịch điền đầu năm. Nhà nước đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ để chăm lo việc đê điều, trị thuỷ. Việc dùng cày sắt và sức kéo của trâu bò, việc thâm canh, trồng hai vụ lúa một năm trở nên rất phổ biến. Công cuộc khẩn hoang đất đai rất được chú trọng, nhất là thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn.
Đáp án đúng là: D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Một trong những cơ sở hình thành văn minh Đại Việt là
- Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều theo thể chế nào sau đây?
- Quốc triều hình luật là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào?
- Kinh đô của Đại Việt dưới thời Lý, Trần và Lê sơ là
- Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ triều đại nào?
- Trung tâm buôn bán sầm uất nhất của Đại Việt trong các thế kỉ XI - XV là
- Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều theo thể chế nào cho sau đây?
- Tư tưởng yêu nước thương dân của người Việt phát triển theo hai xu hướng nào?
- Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến Việt Nam?
- Phật giáo trở thành quốc giáo ở Việt Nam dưới thời nào?