-
Câu hỏi:
Nguyên tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. A là
-
A.
Ar (số p = 18).
-
B.
Ne (số p = 10) .
-
C.
F (số p = 9).
-
D.
O (số p = 8).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án C
Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử A lần lượt là p, n và e.
Theo bài ra ta có: p + n + e = 28 (1)
Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e. Thay vào (1) ta được 2p + n = 28 (2)
Trong nguyên tử số hạt mang điện bằng 1,8 lần số hạt không mang điện nên:
(p + e) = 1,8n hay 2p = 1,8n (3)
Thay (3) vào (2) được 1,8n + n = 28 → n = 10.
Thế n = 10 vào (3) được p = 9. Vậy A là Flo (Kí hiệu F) → chọn C.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
- Dãy các kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?
- Cho các nguyên tố sau O, P, N. Chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần
- Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
- Nguyên tử của nguyên tố X với 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của X là?
- Nguyên tố M số hiệu nguyên tử là 19, chu kỳ 4, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Nguyên tố X ở chu kỳ 4 nhóm VI, nguyên tố Y chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy
- Chọn đáp án sai về nguyên tố hóa học?
- Cho điện tích hạt nhân nguyên tử X là 15+. Biết trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định nguyên tố X và số hạt nơtron của X.
- Nguyên tử A với tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. Hãy tìm A?