-
Câu hỏi:
Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Số hạt nơtron trong nguyên tử R là:
-
A.
15
-
B.
31
-
C.
16
-
D.
7
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án C
Hướng dẫn R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5
Theo bài: %R = 43,66% nên \(\frac{{2R}}{{5.16}} = \frac{{43,66}}{{56,34}}\) ⇒ R = 31 (photpho)
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron)
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Phát biểu nào sau đây sai. Trong chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
- Tổng số nguyên tố của chu kỳ 2 và 6 trong bảng Hệ Thống tuần hoàn là?
- Xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit sau: KOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
- Thứ tự các nguyên tố halogen theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là:
- Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có công thức RO2. Nguyên tố R đó là:
- Để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, người ta dựa vào yếu tố nào?
- Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X cùng nhóm với nguyên tố nào sau đây?
- Oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5, trong hợp chất với H, R chiếm 82,35% khối lượng, tìm R?
- 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc), M là?:
- Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng.Số hạt notron trong R là?