-
Câu hỏi:
Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương những năm ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
-
A.
Do chính sách khai thác tàn bạo và thuế khóa lao dịch nặng nề của thực dân Pháp.
-
B.
Do chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp.
-
C.
Do thực dân Pháp thay đổi chính sách thống trị bóp nghẹt quyền tự do dân chủ.
-
D.
Do lực lượng cách mạng đã lớn mạnh trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương những năm ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là Do chính sách khai thác tàn bạo và thuế khóa lao dịch nặng nề của thực dân Pháp.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Sự kiện nào mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
- Người chỉ huy nghĩa quân đánh chìm chiếc tàu Étpêrăng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông đầu năm 1862 là
- Lực lượng nào mới hình thành ở Việt Nam và có số lượng đông đảo nhất do tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
- Sự kiện “Năm châu Phi” diễn ra vào năm nào ?
- Tình hình kinh tế Mĩ khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
- Các tổ chức cơ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã được xây dựng ở đâu?
- Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) đã quyết định lấy tên Đảng là
- Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc trong thu – đông năm 1947 nhằm mục đích gì?
- Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) họp ở đâu ?
- Vì miền Nam, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất với khẩu hiệu
- Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới ở nước ta những năm 1986 - 1990 biểu hiện ra sao?
- Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương những năm ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
- Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 đạt đến đỉnh cao vào thời điểm nào?
- Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
- Ý nào phản ánh đúng tình hình Liên Xô khi bắt tay thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Phương châm tác chiến của quân ta trong chiến dịch Biên giới (1950) là
- Hội nghị Ianta đã thỏa thuận việc đóng quân ở nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
- Các cuộc chiến tranh được ví như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Cho biết mục tiêu của Mĩ khi phát động chiến tranh lạnh là
- Sự kiện nào đã cho sau đây đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
- Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo trình tự thời gian : 1. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện; 2. Quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam; 3. Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương
- Thực hiện dồn dân lập “ấp chiến lược” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn là gì?
- Tại sao đến năm 1965 Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là gì?
- Cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám 1945 là
- Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
- Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng ngoại so với chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN có điểm gì khác?
- Thành tựu to lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX là
- Tổ chức không phải là sản phẩm của xu thế toàn cầu hóa là
- Nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931?
- Vì sao trong những năm 1945 - 1946, Đảng và Chính phủ đề ra chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc?
- Cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 là
- Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, nhiệm vụ nào được tiếp tục thực hiện ở cả hai miền Nam, Bắc Việt Nam?
- Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu mà nhân dân miền Bắc đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) là gì?
- Ý nào không phải là những chính sách về kinh tế của chính quyền cách mạng ở miền Nam Việt Nam sau giải phóng (4-1975)?
- Để chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã
- Sự kiện nào trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng ta là dấu mốc đầu tiên thể hiện sự quay trở lại tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh?
- Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) và trở thành kim chỉ nam của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng là gì?
- So với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 có gì khác về kết quả và ý nghĩa lịch sử?
- Từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay?