-
Câu hỏi:
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a=20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính mômen của ngẫu lực của các lực vuông góc với cạnh AB.
-
A.
2,0 N.m
-
B.
2,4 N.m
-
C.
1,6 N.m
-
D.
1,2 N.m
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
- Áp dụng công thức tính Momen ngẫu lực
M=F.AB=0,2.8=1,6 N.m.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a=20 cm.
- Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
- Một ngẫu lực gồm có hai lực và có (F_1 = F_2 = F) và có cánh tay đòn d.
- Thanh rắn mỏng phẳng đồng chất trục quay đi qua trọng tâm của thanh.
- Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước.
- Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a =20cm.
- Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm.
- Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng?
- Một ngẫu lực (overrightarrow F ,overrightarrow {F} ) tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ.
- Bai cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước